Thao tác lập luận so sánh.

Một phần của tài liệu giao an 11 tron bo (Trang 49 - 51)

- Bài họccho bản thõn?

Thao tác lập luận so sánh.

A. Mục tiêu cần đạt.

- Nắm đợc vai trò, mục đích và yêu cầu của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung.

- Kỹ năng sống :Rèn kỹ năng vận dụng so sánh vào việc viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. Biết cỏch vận dụng thao tỏc lập luận so sỏnh khi trỡnh bày một vấn đề . B. Ph ơng tiện thực hiện.

- SGK – SGV- Chuẩn kiến thức văn 11 - Giáo án..

C. Cách thức tiến hành.

- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.

D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

Nhắc lại kiến thức cũ.

- Thế nào là so sánh? Trong cuộc sống chúng ta hay dùng so sánh không? So sánh để làm gì?

* Hoạt động 2.

Hớng dẫn HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK bằng trao đổi thảo luận nhóm. Nhóm 1. Đọc đoạn trích và trả lời: Đối tợng đợc so sánh và đối tợng so sánh là gì?

Nhóm 2. Điểm giống và khác nhau giữa đối tợng đợc so sánh và đối tợng so sánh.

Nhóm 3. Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích?

Nhóm 4. Mục đích và yêu cầu của thao tác so sánh?

* Hoạt động 3.

HS đọc mục II trong SGK và trả lời câu hỏi theo cặp.

- Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đờng" của Ngô Tất Tố với những quan niệm nào?

- Căn cứ để so sánh là gì?

1. Khái niệm so sánh.

- So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng, để thấy đợc sự giống và khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tợng ấy.

- Có 2 kiểu so sánh: Tơng đồng ( chỉ ra những nét giống nhau) và t- ơng phản (chỉ ra những nét khác nhau).

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 1.1. Khảo sát bài tập.

Câu1. Đối tợng đợc so sánh: Bài văn Chiêu hồn. Đối tợng so sánh:

Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều.

Câu 2. Điểm giống và khác nhau. + Giống: Đều bàn về con ngời.

+ Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều đều bàn về con ngời ở cõi sống, văn Chiêu hồn bàn về con ngời ở cõi chết.

Câu 3. Mục đích so sánh trong đoạn trích.

- Nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình. Qua so sánh ngời đọc thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả.

2.2 . Kết luận.

- Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác.

- Yêu cầu của so sánh: Khi so sánh phải đặt các đối tợng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy đợc sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của ngời viết.

3. Cách so sánh.

- Câu 1. Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đờng" của Ngô Tất Tố với những quan niệm sau:

+ Quan niệm của những ngời chủ trơng" cải lơng hơng ẩm" cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ đợc nâng cao. + Quan niệm của những ngời hoài cổ cho rằngchỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch nh ngày xa là đời sống của những ngời nông dân sẽ đợc cải thiện.

- Câu 2. Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong "Tắt đèn", với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy- nhng viết theo chủ tr- ơng cải lơng hơng ẩm hoặc ng ng tiều tiều canh canh mục mục.

- Câu 3. Mục đích của so sánh: Chỉ ra ảo tởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Ngời nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

- Mục đích của so sánh là gì? * Hoạt động 4.

HS đọc ghi nhớ SGK.

Thảo luận : Khi làm văn cỏc em thường sử dụng thao tỏc lập luận so sỏnh khụng? Hiệu quả ? - SGK 4. Luyện tập. - Bài tập SGK. 5. Hớng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học.

- Triển khai phần bài tập còn lại.

E. Rút kinh nghiệm: Khi dạy bài này GV phải liờn hệ với cỏc bài viết của HS , đặc biệt là bài viếtsố 2 ---

Ngàysoạn:2/10/2015

Tiết 33+34.

Một phần của tài liệu giao an 11 tron bo (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w