- Bài họccho bản thõn?
Chiếu cầu hiền.
( Cầu hiền chiếu )
- Ngô Thì Nhậm. A. Mục tiêu cần đạt.
- Hiểu đợc chủ trơng chiến lợc của vua Quang Trung trong việc tập hợp ngời hiền tài
- Nắm vững nghệ thuật lập luận trong bài Chiếu và cảm xúc của ngời viết. Từ đó hiểu thêm về thể Chiếu - thể văn nghị luận Trung đại.
- Tư tưởng Hồ Chớ Minh :Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của ngời tri thức đối với công cuộc xây dựng đất nớc.
B. Ph ơng tiện thực hiện .
- SGK - SGV - Giáo án- Chuẩn kiến thức văn 11. C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, và so sánh, kết hợp nêu vấn đề qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 10 chỳng ta đó học văn bản nào núi về người hiền tài?
3. Bài mới.
Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt
*Tiết 25
Hoạt động 1.
Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Ngô Thì Nhậm ?
* Hoạt động 2.
Hớng dẫn HS đọc văn bản. Giới thiệu chung về tác phẩm.
- Đọc chú thích SGK và giải nghĩa từ khó.
- Em hãy cho biết bài chiếu chia làm mấy phần và nội dung của từng phần?
4. Củng cố.
- HS đọc văn bản. Yêu cầu đọc đúng giọng điệu.
5. Hớng dẫn về nhà. - Đọc lại văn bản thật kỹ. - Soạn bài tiếp tiết 2.
- Các nhóm chuẩn bị bài theo câu hỏi thảo luận nhóm.
Tiết 26
-
I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả:
- Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn.
- Ngời làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội) - 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan dới thời Lê Cảnh Hng.
- Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì Nhậm đợc cử làm Thị lang bộ lại. Là ngời đợc nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng.
- Chủ yếu viết văn chính luận và làm thơ. - Tác phẩm chính:
+ Kim mã hành d (Làm lúc công việc nhàn rỗi) + Hán các anh hoa (Tình hoa nơi gác văn). + Yên đài thu vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc).
+ Xuân thu quản kiến (Cái nhìn chật hẹp về các sự kiện thời Xuân Thu). II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Thể loại Chiếu: Là loại công văn thời xa (nghị luận chính trị – xã hội) nhà vua dùng để ban bố lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi ngời. Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.Chiếu có thể do đích thân vua viết ,nhng phần lớn đều do đại thần văn tài võ lợc thay vua ,theo lệnh vua viết
3. Hoàn cảnh ra đời.
- Năm 1788, Lê Chiêu Thống rớc quân Thanh vào xâm lợc nớc ta. Nguyễn Huệ lên ngôi, quét sạch quân Thanh. Triều Lê sụp đổ, trớc sự kiện trên, một số bề tôi của triều Lê đã bỏ trốn hoặc đi ở ẩn,hoặc mộ quân chống giặc... Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay mình viết “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức các tri thức của triều đại cũ( Lê -Trịnh ) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.
4. Giải nghĩa từ ngữ khó. - Chú thích SGK.
5. Bố cục: - Ba phần.
+Phần I: “Từng nghe...ngời hiền vậy”.Vai trò và sứ mệnh của nhà vuađối ngời hiền tài
+Phần II:“Trớc đây thời thế....của trẫm hay sao :Suy nghĩ của nhà vu về tình hình đất nớc hiện tại
+Phần III:“Chiếu này ban xuống….Mọi ngời đều biết:.Những yêu cầu và biện pháp cầu hòa,tuyển hiền cụ thể
+ Phần IIII : Còn lại:Mong muốn và lời khích lệ ngời hiền của nhà vua
D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:
* Hoạt động 3. Thảo luận nhóm.
Nhóm 1. Quan điểm của nhà vua về ngời hiền tài nh thế nào?để làm rõ vấn đề đó ,ngời viết dùng hình ảnh nào?Cách nêu vấn đề nh vậy có tác dụng gì?
Bỏc Hồ đó cú cõu núi nào về người hiền tài ? Nhận xột của em
Nhóm 2. Trớc việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc Hà có thái độ nh thế nào? Tại sao tác giả không kể trực tiếp mà lại dùng cách nói hình ảnh? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh và hiệu quả đạt đợc ?
Nhóm 3. Triều đình buổi đầu của nền đại định gặp phải những khó khăn nào? Tâm trạng của nhà vua ra sao qua 2 câu hỏi: Hay trẫm ít đức…? Hay đang thời đổ nát…?
Tiếp theo ,tác giả nêu thêm những luận điểm nào?Những luận đó có xác đáng không?nhận xét lập luạn của tác g
Nhóm 4. Đờng lối cầu hiền của vua Quang Trung là gì? Có bao nhiêu cách tiến cử?
hiền chiếu ) của Ngụ Thỡ Nhậm? 3. Bài mới.
III.Đọc hiểu chi tiết:
1. Phần I: Lí lẽ và tấm lòng của vua Qtrung trong chủ trơng cầu hòa:
- Ngời hiền tài có mối quan hệ với thiên tử. + Ngời hiền phải do thiên tử sử dụng.
+ Không làm nh vậy là trái với đạo trời, trái với quy luật cuộc sống. - Tác giả ví ngời hiền: Nh sao sáng trên trời. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (ngôi vua).
Dùng hình ảnh so sánh:”sao sáng trên trời cao”là tinh hoa tinh túy của đất trời .Nhng ngời hiền và ngôi sao chỉ có thể phát huy tác dụng,tỏa ánh sáng nếu biết chiếu về nôI Bắc thần
+Hình đó lấy từ sách luận ngữ của Khổng Tử:lấy đức mà cai trị đất n- ớc,giống nh sao Bắc Đẩu giữ đúng vị trí ,các ngôI sao khác sẽ chầu về >Dùng hình ảnh có tính quy luật,dùng lời KTử để đặt vấn đề có sức thuyết phục mạnh sĩ phu Bắc Hà
- Cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh: + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài năng "Trốn tránh việc đời".
+ Ra làm quan: sợ hãi, im lặng nh bù nhìn “không dám lên tiếng", hoặc làm việc cầm chừng “đánh mõ, giữ cửa .”
+ Một số đi tự tử “ra biển vào sông”.
>Đó là sự thật lịch sử,nhng đáng quý là ở chỗ,nhà vua cho rằng đó là sự bất đắc dĩ,sự nông nổi hoặc nhầm lẫn ,hoặc không thể ứng xử theo cách khác .Nhàvua tỏ ra khoan thứ thông cảm
>Cách dùng hình ảnh:Vừa tế nhj ,vừa có tính chất phê phán nhẹ ngàng lại tỏ ra ngời viết bài có kiến thức sâu rộng khiến ngời nghe không tự áI mà còn nể trọng và tự cời về tháI độ ứng xử của mình
Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ ra ngời viết bài Chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chơng.
*Tâm trạng::“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?” Hay đang thời đổ nát cha thể ra phụng sự Vơng hầu chăng?”
>Nhà vua tự khiêm tốn cho mình ít đức ,mong mỏi sự tha thiết của vua ,sự chân thành và nêu rõ tình đã thay đổi lịch sử đã sang trang,cơ hội để hiền tài rời am ,xuống núi đã tới rồi
Khiến ngời nghe không thể không thay đổi cách sống. Phải ra phục vụ và phục vụ hết lòng cho triều đại mới.
*Lập luận chạt chẽ có lí có tình>Để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà bằng các lí lẽ:
- Tính chất của thời đại: +Trời còn tối tăm +Buổi đầu đại định
-Thẳng thắn tự nhận nhiều khiếm khuyết.
Gặp nhiều khó khăn -> đòi hỏi sự trợ giúp của nhiều bậc hiền tài. - Kết thúc đoạn 2: Hỏi mà khẳng định.
Nhân tài không những có mà còn có nhiều. Vậy tại sao “không có lấy một ngời tài danh nào ra phò giúp cho chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?.
Tóm lại: Với cách sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa tợng trơng, từ ngữ lấy trong Kinh điển Nho gia, Ngô Thì Nhậm đã cho ngời đọc thấy đợc cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà, tính chất của thời đại và nhu cầu đất nớc lúc bấy giờ. Từ đó thuyết phục ngời nghe phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới.
2Phần II“Chiếu này ban xuống ... Mọi ngời đều biết ”. - Đờng lối cầu hiền:
+Tất cả tầng lớp nhân dân từ quan viên lớn nhỏ đến thứ dân trăm họ đều đợc phép dâng sớ tâu bày sự việc.
- Cách tiến cử: Gồm 3 cách: + Đợc cất nhắc.
+ Các quan đợc tiến cử. + Dâng sớ tự tiến cử.
Tóm lại: Đờng lối cầu hiền: rộng mở, đúng đắn. Biện pháp cầu hiền: cụ thể, dễ thực hiện.
- Cuối cùng tác giả kêu gọi ngời có tài đức cố gắng hãy cùng triều đình gánh vác việc nớc và hởng phúc lâu dài.
Em rỳt ra bài học gỡ qua cỏch ứng xử của vua Quang Trung đối với người hiền tài ?
* Hoạt động 4. Củng cố kiến thức.
- Qua bài chiếu em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? Tài năng viết văn của Ngụ Thỡ Nhậm?
III. Kết luận.
- Nội dung: Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Cầu hiền gần nh là một quy luật tất yếu đối với triều đại mới ra đời. Ngô Thì Nhậm đã nắm vững đợc tầm chiến lợc cầu hiền của vua Quang Trung và thể hiện một cách xuất sắc t tởng đó.
- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có tình có lý, lời văn mềm mỏng đầy sức thuyết phục.
III. Ghi nhớ. - SGK
4.Dặn dũ
- Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
...
Ngày soạn: 20 / 9 / 2015 Tiết 27
.. Đọc thêm: Xin lập khoa luật
( Trích: Tế cấp bát điều )
- Nguyễn Trờng Tộ - A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hiểu tầm nhìn xa trông rộng và sự tiến bộ về vai trò của pháp luật đối với việc đảm bảo và phát triển của nhà nớc pháp quyền, tuân thủ luật pháp.
- Thấy đợc giá trị lập luận chặt chẽ, thuyết phục và tấm lòng trung thực của tác giả đối với dân với nớc. - Kỹ năng sống: Giáo dục ý thức học tập theo đúng qui định và sống theo đúng luật pháp.
B. Ph ơng tiện thực hiện .
- SGK – SGV- chuẩn kiến thức văn 11 C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra 15phut:Chỉ ra và phõn tớch giỏ trị thẩm mĩ trong đoạn văn sau :” Trước đõy thời thế suy vi , Trung chõu gặp nhiều biến cố , kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe , trốn trỏnh việc đời , những bậc tinh anh trong triều đường phải kiờng dố khụng dỏm lờn tiếng . Cũng cú kẻ gõ mõ canh cửa, cũng cú kẻ ra biển vào sụng , chết đuối trờn cạn mà khụng biết , dường như muốn lẩn trỏnh suốt đời “ ( Chiếu cầu hiền – Cầu hiền chiếu ) của Ngụ Thỡ Nhậm. 3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1.
Học sinh đọc tiểu dẫn SGK.
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào?
- Theo em văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
* Hoạt động 2.
I. Hớng dẫn đọc hiểu khái quát. 1. Tác giả.
- Năm sinh, năm mất. - Quê quán.
- Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn. - Tác phẩm tiêu biểu.
2. Giới thiệu: "Xin lập khoa luật".
3. Giải thích từ khó - Chú thích SGK. 4. Thể loại và bố cục.
- Điều trần: Thể văn nghị luật chính trị - xã hội, trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.
- Bố cục: 3 phần.
+ Phần 1: Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội.
+ Phần 2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chơng nghệ thuật.
+ Phần 3: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. II. Định hớng nội dung và nghệ thuật.
Hớng dẫn HS đọc văn bản. Thảo luận nhóm.
GV định hớng nội dung nghệ thuật qua hệ thống câu hỏi SGK?
Nhóm 1. Theo Nguyễn Trờng Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? Ông đã giới thiệu việc thực hành luật pháp ở các nớc phơng Tây ra sao?
Nhóm 2. Tác giả chủ trơng vua, quan và dân phải có thái độ nh thế nào trớc lụât pháp? Vì sao ông lại chủ trơng nh vậy? Nhóm 3. Theo Nguyễn Tờng Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng pháp luật không?
Nhóm 4. Tác giả quan niệm nh thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp? Phát vấn tự do.
- Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chơng có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích
Câu 1.
- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cơng, uy quyền, chính lệnh, tam cơng ngũ thờng...
- Việc thực hành luật pháp ở các nớc phơng Tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai (kể cả vua chúa) đợc đứng ngoài, đứng trên luật pháp. Nhà nớc xã hội vận hành và phát triển bằng luật pháp. mọi sự thởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là những nhà n- ớc pháp quyền.
Câu 2.
- Tác giả chủ trơng vua, quan, dân, đều phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, không đợc vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ trơng nh vậy mới bảo đảm sự công bằng xã hội.
Câu 3.
- Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng công nhận điều này.
Câu 4.
- Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giã đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô t. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.
Câu 5.
- Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chơng có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến t duy và tâm lí các nhà Nho, chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tởng của giáo lí, đạo đức, nghệ thuật nếu không có pháp luật làm nền tảng, để họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp. 4. Củng cố, luyện tập.
HS trao đổi cặp và cho biết suy nghĩ của mình.
- Tìm hiểu và nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nớc ta hiện nay trên một lĩnh vực mà em biết? ( An toàn giao thông; Vệ sinh môi trờng.) . Bài học cho bản thõn?
5. Hớng dẫn về nhà.- Nắm nội dung bài học.- Đọc lại văn bản. E. Rút kinh nghiệm: - Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại .
- Tài năng viết văn nghị luận, tấm lòng yờu nước của tỏc giả
--- Ngày soạn: 22 / 9 / 2015
Tiết 28