Một số yếu to quản lí ảnh hưởng đến chất lượng hoạt độngtự học của sinh viên

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 31 - 35)

HĐTH của sv chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố tham gia chi phối. Đó là các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.

1.4.4.1. Yếu tổ khách quan

- Sự hướng dẫn cụ thể, giúp đỡ tận tình của tập thể GV trong Khoa, trong trường. Sự giúp đỡ này thể hiện trong các giờ giảng, các buổi thảo luận, các giờ hướng dẫn các môn thực hành chuyên ngành âm nhạc ví dụ như: Thanh nhạc, Nhạc cụ, Kí - Xướng âm, Chỉ huy, Múa,... . Muốn sv học tốt các môn thực hành thì trước hết GV phải là người có trách nhiệm định hướng và đưa ra nội dung tự học cụ thể, giúp sv lập kế hoạch tự học cho tìmg môn và chọn hình thức tự học nào cho phù hợp. Nếu GV không quan tâm hoặc ít quan tâm đến việc thực hiện nội dung tự học của sv, thiếu đôn đốc, kiếm tra, đánh giá thường xuyên việc sv có thực hiện các nội dung tự học hay không, thực hiện ở mức độ nào thì chắc chắn kết quả , chất lượng HĐTH của sv sẽ không cao.

Nội dung sự giúp đỡ của GV không chỉ là hướng dẫn sv lập kế hoạch học tập, các phương pháp học tập mà còn giúp đỡ cả về mặt rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, tác phong, tư tưởng nghề nghiệp và các quan hệ khác của sv.

- Điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện dạy học: Có tác động mạnh mẽ đến việc tiếp thu kiến thức của người học, do vậy cần được trang bị đầy đủ và sử dụng có hiệu quả. Phương tiện dạy học là các dụng cụ mà cả thầy và trò sử dụng có hiệu quả nhất. Các phương tiện hỗ trợ HĐTH cho sv là: Sách giáo trình, tài liệu tham khảo, máy tính, nhạc cụ, phòng học bộ môn, Internet... Trong số đó, phương tiện thường được sử dụng và quan trọng đối với sv là sách, tài liệu tham khảo, nhạc cụ và các phòng học đặc thù cho từng bộ môn như phòng học dành cho giờ học môn Đàn khác với giờ học Chỉ huy, Múa, Thanh nhạc,.... Với những môn học thực hành đặc thù thì phải có phòng học được thiết kế và trang bị theo đặc thù (phòng học phải được cách âm, có gương lớn treo tường đế học hát, chỉ huy và múa, có giá nhạc, bục chỉ huy,...) mới không làm ảnh hưởng các lớp học xung quanh và ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học. Thiếu nó, người học sẽ không thê tích luỹ tri thức, mở rộng hiểu biết, không có không gian để học, không có phương tiện để học và sẽ thiếu căn cứ cho những khám phá, sáng tạo của bản thân. Đối với quá trình nhận thức các phương tiện dạy học hiện đại giúp cho việc rèn luyện, củng cố các kiến thức đã học được bền vững, chính xác, tăng cường sự chú ý, sự hứng thú đối với nội dung học tập mà ngay cả trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành, các thiết bị dạy học đó giúp cho người học suy nghĩ, tìm tòi, phát triển trí sáng tạo, rèn luyện đức tính kiên trì, cân thận, chính xác, kỷ luật, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Giúp sv áp dụng những gì đã học được vào thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày càng đòi hỏi cao hơn trước.

- Tổ chức học tập - nghiên cứu tập thể, hình thành các nhóm học tập trong sv. Nhóm học tập là hạt nhân cơ bản của việc tự quản, đuợc tố chức phù hợp với quyền lợi và trách nhiệm của mỗi sv và có tác dụng nhất định đối với HĐTH của sv. Học tập theo nhóm là quan trọng nhung nó chỉ có tác dụng khi đirợc dựa trên cơ sở của sự nỗ lục suy nghĩ cá nhân. Mỗi nguời trong nhóm phải học tập với tinh thần trách nhiệm, nêu cao ý chí học tập, tự lục chiếm lĩnh tri thúc; thuờng xuyên trao đổi, tranh luận để củng cố kiến thức đã học và bổ sung thêm kiến thức mới giúp các thành viên trong nhóm hoàn thành kế hoạch đã vạch ra. Nhóm học tập trong sv đuợc tổ chức tốt sẽ phát huy vai trò, lôi cuốn nhiều sv tham gia tích cục vào HĐTH, tạo nên phong trào học tập sôi nổi, môi truờng học tập tích cục.

1.4.4.2. Yếu to chủ quan

- Năng lực hoạt động trí tuệ của sv là yếu tố quan trọng nhất đối với HĐTH. Hoạt động trí tuệ của sv thục sụ là loại hoạt động nhận thức đích thục, căng thẳng, có cuờng độ cao và tính lựa chọn rõ rệt. Hoạt động trí tuệ này vẫn lấy những sụ kiện của quá trình nhận thức cảm tính làm cơ sở. Song các thao tác trí tuệ đã phát triển ở trình độ cao, đặc biệt có sự phối họp nhịp nhàng, tinh tế, uyển chuyển, linh động tuỳ theo hoàn cảnh có vấn đề. Bởi vậy, đa số sv lĩnh hội nhanh nhạy, sắc bén với những gì đã biết và muốn đào sâu suy nghĩ để hiểu vấn đề chắc chắn hơn.

- Việc xác định đúng đắn mục đích, động cơ, thái độ học tập của nguời học đirực biểu hiện ở sụ đấu tranh tích cục với các nội dung của tu duy, với việc khắc phục những khó khăn gặp phải.

- Việc sử dụng hợp lí thời gian tụ học, có phuơng pháp học tập tốt và tinh thần vuợt khó sẽ mang lại hiệu quả cao, đồng thời tiết kiệm đuợc thời gian sức lục. Không có phuơng pháp tụ học tốt, hiệu quả sẽ thấp, dễ gây nên sụ chán nản và luời biếng, không có sụ nỗ lực vuợt qua khó khăn ngirời học

sẽ dễ dàng chấp nhận để cho thời gian tự học trôi qua lãng phí. Do vậy, mỗi sv phải tự tìm tòi, học hỏi và rèn luyện để bản thân có được phương pháp tốt và có ý chí cao.

Qua phân tích chúng ta có thể thấy: Trong các yếu tố ảnh hưởng đến HĐTH của sv, yếu tố chủ quan đóng vai trò là “nội lực” thúc đây sự cố gắng, ý chí quyết tâm cao, giúp sv đạt kết quả cao trong HĐTH: yếu tố khách quan cũng đóng vai trò quan trọng chi phối HĐTH của sv. Chính vì vậy mà những người làm công tác quản lí, các GV cần phải quan tâm tới những yếu tố này để có những giải pháp hữu hiệu nhằm khơi dậy và phát huy những ảnh hưởng tích cực nhằm giúp cho sv tự học đạt kết quả cao.

Ket luận chương 1

Qua các vấn đề lí luận trên đây, chúng tôi nhận thấy việc tự học của sv chính là hỉnh thức dạy học ở ĐH, trong đó phát huy vai trò chủ thể, tích cực độc lập nhận thức của sv, nhưng không tách rời vai trò điều khiển của người thầy. Muốn đạt kết quả cao trong học tập đòi hỏi sv phải có quá trình rèn luyện thường xuyên các kỹ năng tự học. Trong quá trình rèn luyện GV giữ vai trò quan trọng việc định hướng giáo dục, lựa chọn các biện pháp tác động nhằm hình thành và rèn luyện ở sv các kỹ năng tự học. Việc rèn luyện kỹ năng tự học của sv được tiến hành trong mối quan hệ chặt chẽ, khoa học với hoạt động dạy của GV, hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo, định hướng, tổ chức và điều chỉnh HĐTH của sv, phải biến quá trình học thành tự học, đào tạo thành tự đào tạo. Tự học của sv là yếu tố đảm bảo kết quả, chất lượng dạy học ở ĐH.

CHƯƠNG 2

THựC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT DỘNG Tự HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC KHOA sư PHẠM NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 31 - 35)