2 38,9 58 53, 78 7,4 9 Nâng cao khả năng vận dụng lí
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò tựhọc của s
Nhận thức có tác dụng định hướng hành động của con người. Giáo dục hướng nghiệp có tác động nhất định đến kết quả giáo dục đào tạo trong nhà trường; sv nhập học vào Khoa SP Nghệ thuật Trường ĐH Đồng Tháp cần được giáo dục để nhận thức sâu sắc về truyền thống của ngành, của Trường, của Khoa; về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, các quy chế, qui định về giáo dục đào tạo nhằm xây dựng thái độ, trách nhiệm học tập đúng đắn để hoàn thành tốt
các nhiệm vụ học tập theo mục tiêu đào tạo của ngành. Đây là một việc làm tất yếu cần được Khoa quan tâm tổ chức thực hiện một cách thường xuyên, liên tục.
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Nhằm nâng cao nhận thức về vai trò tự học, việc hoàn thành nhiệm vụ học tập sẽ giúp sv thực hiện tự giác, tích cực, tự lực tự học và tìm kiếm phương pháp tự học hiệu quả, phù hợp nhất với bản thân mình. Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò tự học và thường xuyên thúc đấy HĐTH của sv bằng nhiều biện pháp thích hợp. Từ đó sv tích cực tham gia HĐTH nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa và Nhà trường.
3.2. ỉ. 2. Nội dung của biện pháp
- To chức cho sv học chỉnh trị đầu khoá, phô biến mục tiêu, yêu cầu đào tạo, các quy chế đào tạo cho SV: Đây là việc làm cần thiết được tố chức chu đáo, nghiêm túc, cụ thể nhằm giúp sV nhận thức một cách sâu sắc rõ ràng về nhiệm vụ của mình trong quá trình học tập rèn luyện ở trường đế sV xác định được cái đích cần đạt sau ba, bốn năm đào tạo, học tập, rèn luyện phấn đấu đế trở thành GV dạy nhạc ở trường trung học cơ sở. Qua đợt học giúp sv thấy rõ được HĐTH là điều kiện không thể thiếu khi GV áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy, là hoạt động có tính quyết định đến kết quả học tập nói riêng và chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung trong nhà trường.
- Đưa mục tiêu đào tạo vào nội dung sinh hoạt lớp: Mỗi lớp có một lớp trưởng và một GV chủ nhiệm phụ trách và đặt dưới sự chỉ đạo của chi bộ, Ban Chủ nhiệm khoa. Đồng thời mỗi lóp là một chi đoàn được tổ chức hoạt động theo sự chỉ đạo của Ban Chấp hành liên chi và chi bộ. Mọi hoạt động của Khoa, Liên chi đoàn đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường và Đoàn trường. Mục tiêu đào tạo giáo viên Âm nhạc là phảỉ có đủ
phẩm chất chính trị, đạo đức, tình yêu nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm...Vì thế mọi cuộc sinh hoạt GV chủ nhiệm là người cố vấn, tổ chức đều phải nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu đào tạo và cụ thể nó thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của mỗi sv trong từng giai đoạn cụ thể.
- Giáo dục cho sv nhận thức đúng đan về vai trò của môn học: Qua buổi đầu nhập môn, các buổi ngoại khoá, các buối rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực hành kiến tập thường xuyên, GV giúp sv nhận thức đúng vai trò, vị trí của môn học, đồng thời giáo dục cho các em có sự yêu thích môn học, yêu nghề. Từ đó giúp sv có ý thức tự học tốt hơn.
- Cụ thế hoá mục tiêu, yêu cầu đào tạo đoi với bộ môn: Mỗi một môn học, mỗi một chương trình đều có mục đích yêu cầu riêng, cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo khác nhau. Vì thế qua mỗi chương, mỗi bài, mỗi môn học GV cần nêu rõ mục đích, yêu cầu đế sv nắm rõ chương này, bài này giúp gì cho các em trong việc nắm tri thức cũng như kỹ' năng nghề nghiệp sau này để từ đó giúp sv chủ động trong quá trình học tập. Neu sv không xác định rõ vai trò chủ thể của mình trong giờ học, bản thân không tự vận động tiến hành HĐTH cùng quá trình truyền dạy của thầy để nắm bắt tri thức thì dù GV có cố gắng đến đâu đi chăng nữa thì việc học tập của sv cũng không đạt hiệu quả. Như vậy mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ học tập nói chung và nhiệm vụ tự học nói riêng của Khoa SP Nghệ thuật Trường ĐH Đồng Tháp cần được tiếp tục cụ thế hoá vào mục tiêu, yêu cầu của tìmg môn học đê chuân hoá kế hoạch đào tạo toàn khoá học. Việc làm này có ý nghĩa lớn trong việc giúp sv hiểu sâu sắc về nhiệm vụ học tập của mình đê từ đó xác định thái độ, động cơ học tập đúng đắn, tự giác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và chủ động biến quá trình đào tạo thành quá trình tự dào tạo.
3.2.1.3. Cách thực hiện biện pháp
thể về việc tổ chức và quản lí HĐTH cho sv là trách nhiệm của tất cả CBGV Nhà trường và chỉ đạo việc tố chức, quản lí HĐTH cho sv thông qua các môn học thực hiện trên lóp và ngoài giờ lên lớp.
Việc nâng cao nhận thức về vai trò tự học của sv phải tiến hành thường xuyên suốt năm học và trong nhiều hoạt động của Nhà trường. Ban Giám hiệu cụ thể hóa nhiệm vụ quản lí HĐTH cho các tổ chức, phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa, tổ chuyên môn, GV theo chức năng hoạt động. Tổ chức hội thảo, tọa đàm về HĐTH. Hội nghị CBGV đế quán triệt và có trách nhiệm tìm ra các biện pháp quản lí HĐTH cho sv đế trao đổi, rút kinh nghiệm, tìm phương pháp hoạt động hiệu quả.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Phải có sự quan tâm của Ban Giám hiệu Nhà trường, đứng đầu là Hiệu
trưởng; sự ủng hộ hoạt động của Đảng, chính quyền, đoàn thể, phòng Đào tạo, của Ban Chủ nhiệm Khoa và toàn thể CBGV.
- Có cơ sở phục vụ tốt cho HĐTH của sv.
- Tổ chức bộ máy phải đảm bảo tính đồng bộ, ổn định, tập thể đoàn kết nhất trí thực hiện.