Thực trạng hoạt độngtự học trên lớp và ngoài giờ lên lớp của sinh viên

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 40 - 45)

2 38,9 58 53, 78 7,4 9 Nâng cao khả năng vận dụng lí

2.3.2.Thực trạng hoạt độngtự học trên lớp và ngoài giờ lên lớp của sinh viên

sinh viên

2.3.2.1. Thực trạng hoạt động tự học trên lớp

Hoạt động học tập trong giờ lên lớp được sv thực hiện khá nghiêm túc. Trong quá trình học tập các em lên lớp tương đối đầy đủ, đúng giờ, rất ít sv trốn tiết, bỏ giờ. Tuy nhiên trong quá trình tự học trên lớp đối với các môn thực hành Am nhạc ở các phòng bộ môn còn một số sv chưa có ý thức tổ chức kỷ luật tốt giờ tự học không có GV hướng dẫn các em đến lớp chủ yếu là đê đối phó, vừa học vừa chơi, chưa nghiêm túc trong tự học. Do vậy hiệu quả của hoạt động tự học trên lớp không cao.

2.3.2.2. Thực trạng hoạt động tự học trong thòi gian ngoài giờ lên lóp a.) Việc xây cỈỊtng và thực hiện kế hoạch tự học cá nhân

Việc làm có tính chất chuẩn bị cho quá trình HĐTH của sv là việc xây dựng kế hoạch học tập cá nhân. Theo ý kiến của hầu hết các cán bộ giảng dạy, trong một khoảng thời gian có hạn mà sv phải tiếp thu nhiều nội dung kiến

45

thức, kỹ năng, muốn việc học tập nói chung, HĐTH nói riêng có kết quả thì mỗi sv phải tự ý thức được thời gian và trình tự công việc của mình, phải có kế hoạch học tập rõ ràng, khoa học.

Kết quả điều tra ý kiến của sv về việc lập kế hoạch học tập cho thấy:

Bảng 2.3: Các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự học

Nhận xét: Kết quả điểu tra ở bảng 2.3 trên cho thấy:

Đa số sv có lập kế hoạch học tập, nhưng chủ yếu các em lập kế hoạch cho từng ngày chiếm 61%, xếp vị trí thứ nhất trong các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự học.

(ĐHSAN12 ) (ĐHSAN11 ) (ĐHSAN 10) (ĐHSAN09) Thời gian x\ S L Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Từ 1 -- > 2 giờ 4 22,2 7 25,0 6 17,7 1 1 32,3 Từ 3 -- > 4 giờ 1 1 61,1 18 64,2 21 61,8 17 50,0 > 5 giờ 3 16,6 3 10,7 7 20,5 6 17,6 T T Các hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp.

sv năm 1 sv năm 2 sv năm 3 SVnăm 4

S

L % SL % SL % SL %

1 Đi thư viện đọc tài liệu 5 27,7 14 50 3 10,7 4 11,7 2 Đọc sách báo giải trí, đọc truyện 9 50 1 2 42,8 11 39,2 10 29,4 3 Tự học bài ở nhà (làm 1 5 83,3 18 64,2 24 85,7 21 61,7 4 Học thêm ngoại ngữ hoặc tin học 6 33,3 1 2 42,8 11 39,2 12 35,2

5 Iioạt động văn hóa, thể 1 1 61,1 17 60,7 11 39,2 12 35,2 6 Đi chơi cùng bạn bè hoặc nghỉ ngơi 1 5 83,3 13 46,4 15 53,3 20 58,8 46

41% có kế hoạch tự học cho từng tuần. 20% có kế hoạch tự học cho tháng. 32% có kế hoạch cho từng học kì.

13% - con số rất ít sv có kế hoạch tự học cho cả năm.

Như vậy có thể nhận thấy rằng: Đa số sv có kế hoạch tự học cho từng ngày (61%) và từng tuần (41%) là chủ yếu, còn kế hoạch cho từng kì có đặt ra nhưng việc thực hiện chưa nghiêm túc và triệt để. Một điều nữa là sv chưa xây dựng cho mình khả năng làm việc cho cả năm học vì vấn đề này bao quát quá nhiều công việc và bị chi phối bởi nhiều hoạt động nên kế hoạch cho năm học sẽ bị thay đối và khó ốn định.

b) Địa điêm tự học

Hầu hết sv tự học tại kí túc xá hoặc ở nhà trọ, chỉ có 23,3% là lên thư viện đọc sách, và 15,5% có ý kiến đúng khi khẳng định được rằng mình tự học ở mọi nơi, mọi hoạt động có thể.

c) Các hoạt động tự học và thời gian tự học của sinh viên

Trong quá trình đào tạo, các hoạt động tập thể của sv được tổ chức theo nhiều hình thức như: các buổi hội thảo, toạ đàm, biểu diễn văn nghệ hàng tuần, trao đối kinh nghiệm học tập, các hoạt động của hội thi nghiệp vụ như: ứng xử và hiểu biết sư phạm, hát múa, giảng tập. Các hoạt động trên có thê do lóp - chi đoàn, do tổ bộ môn hoặc do khoa tố chức. Thực tế, trong các hoạt động trên chưa phải đã được sv tham gia, phát huy, tận dụng đê tự học có nề nếp và hiệu quả. Đa số các sv tham gia các hoạt động này theo kiểu nghĩa vụ như là thực hiện các nội dung, các công việc của tập thể, mà chưa thấy được đây là cơ hội, là môi trường tự học tốt để tiếp nhận những tri thức và kỹ năng nhiều mặt của mình, để đánh giá và tự khắng định kết quả học tập, rèn luyện của mình. Thậm chí không ít sv còn ngại tham gia các hoạt động trên, họ cho rằng đó là hoạt động không cần thiết, tốn thời gian, sv chưa biết tận dụng

47

thời cơ, chủ động hoà nhập với môi trường, hoà nhập với các hoạt động để tự học hỏi, tự chiếm lĩnh tri thức, tự rèn luyện trong môi trường và đời sống xã hội.

Bảng 2.4 a: Thời gian tự học trong ngày của sv

Theo tính toán, cứ 1 tiết lên lớp thì có 2 tiết tự học ở nhà của sv. Như vậy, mỗi ngày các em học 4 đến 5 tiết trên lớp thì thời gian tự học của các em phải từ 8 đến 10 giờ mới đủ. Ket quả khảo sát ở bảng 2.4 a cho thấy thời gian sv dành cho hoạt động tự học là quá ít: chỉ có 16,6% sv năm thứ 1; 10,7% sv năm thứ 2; 20,5% sv năm thứ 4 có thời gian tự học là 5 giờ trong ngày trở lên, còn lại chỉ học từ 4 giờ trở xuống, và điều đáng lo lắng hơn là có tới 17,7% -ỳ 32,3% sv các năm chỉ học từ 1 đến 2 giờ một ngày. Thực trạng phổ biến là các em chỉ tự học theo thời vụ, chủ yếu tập trung vào các kỳ thi hay khi có bài tập phải hoàn thành. “Những ngày bình thường em chỉ dành 2 đến 3 giờ để xem lại bài, còn vào những ngày thi hầu như chúng em học cả ngày cả đêm” (Phạm Hoàng Ng. - ĐHSAN10).

Bảng 2.4 b: Các hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp

48

Do đặc thù của ngành Âm nhạc các môn học trong chương trình đa phần là thực hành (như: hát, đần, múa, xướng âm, chỉ huy,...) nên việc đến thư viện để đọc sách, tự nghiên cứu và tự học đối với sv ngành Âm nhạc là rất ít. Thậm chí có những sv chưa bao giờ đến thư viện mượn và đọc sách. Họ cho rằng: chỉ cần đọc những gì chép được, những gì có trong giáo trình là đủ và chỉ cần rèn luyện nhiều các kỹ năng thực hành các môn chuyên ngành là được. Và cũng còn không ít những sv đến thư viện chỉ đê đọc chuyện, đọc sách báo giải trí cho vui... Như vậy có thê khắng định rằng: sv ngành Am nhạc Khoa SP Nghệ thuật Trường ĐH Đồng Tháp chưa chú ý đến việc tận dụng các nguồn tài liệu, sách, báo, tạp chí hiện có của thư viện, việc rèn luyện phương pháp và nâng cao hiệu quả tự học, tự nghiên cứu ở thư viện. Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 27,7% sv là thỉnh thoảng dành thời gian đến thư viện đọc sách, nghiên cứu, còn lại 50% sv hầu như không bao giờ đến thư viện.

Thời gian tự học ở nhà của sv ngành Ẩm nhạc chủ yếu là rèn luyện kỹ năng các môn thực hành (đàn, hát, xướng âm...). Nếu không thực hành, làm bài tập củng cố kiến thức lí thuyết thì sv sẽ không nắm vững bài học. Đa số s V đều thấy được tầm quan trọng của việc tự học ở nhà đế bổ sung lượng kiến

pháp tư hoc của sinh viên

(ĐHSAN12 (ĐHSAN1 (ĐHSAN10 (ĐHSAN09) TX % I K % TX % I K % T X % I K % TX % IK % Xem lại bài trên

lớp

Đọc giáo trình

77,

8 22,2 60,8 39,2 71,4 28,6 88,2 11,8

của bài vừa học 27,

8 72,2 46,4 53,6 40,1 59,9 44,2 55,8xong xong

Đọc tài liệu tham khảo của bài vừa học xong 44, 4 55,6 39,2 60,8 67,9 32,1 44,1 55,9 Chỉ đọc giáo 22,2 77,8 30,4 660, 36,4 63,6 26,4 73,6 trình, tài liệu

tham khảo khi giải quyết... Chỉ học, làm những bài tập 83,3 16,7 57,1 942, 71,4 28,6 32,3 67,7 được giao Tự kiểm tra đánh giá trong việc tự học của bản thân 27, 8 72,2 28,6 71,4 46,4 53,6 26,5 73,5 Chỉ học những gì ghi được trong vở 38, 9 61,1 53,6 46,4 32,1 67,9 44,1 55,9 Hệ thống hoá, khái quát hoá những kiên thức đã học 38, 9 61,1 46,4 53,6 25,0 75,0 20,6 79,4 Có thói quen nề nếp tự học 16, 7 83,3 42,9 57,1 60,8 39,2 14,8 85,2 Đọc giáo trình của bài chuân bị học

27,

8 72,2 28,6 71,4 46,4 53,6 48,2 51,849 49

ngành đặc thù nên đòi hỏi sv phải dành nhiều thời gian cho tự học các môn thực hành vì khi vào học ngành Âm nhạc đa số sv không có kiến thức nhiều về ngành này.

Ngoài ra, có 33,3% sv năm thứ 1; 42,8% sv năm thứ 2; 39,2% sv năm thứ 3 và 35,2% sv năm thứ 4 sv sử dụng thời gian đẻ học ngoại ngữ, tin học. Ngoại ngữ và tin học là rất cần thiết phục vụ cho việc học tập tốt hơn nhưng chỉ tập trung chủ yếu ở sv năm thứ ba, thứ tư học đê đủ điều kiện tốt nghiệp ra trường.

Còn nhiều sv sử dụng thời gian đi chơi cùng bạn bè hoặc nghỉ ngơi (46,4% sv năm thứ 1 và có đến 83,3% sv năm thứ 4). Điều này chímg tỏ rằng: ý thức thực hiện việc tự học của sv chưa thường xuyên. Đây là một thực tế cần phải được bản thân mỗi sv tự xem xét và khắc phục. Bởi đối với sv, dù tham gia hoạt động xã hội hay các tổ chức khác thì luôn luôn đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu.

d) Động cơ, phương pháp, hình thức nội dung tự học

Việc học ở kí túc xá, ở nhà trợ, ở nhà riêng hay ở thư viện thì nhân tố quyết định đến sự thành công là phương pháp và nội dung tự học của sv. Do vậy khi tìm hiểu về thực trạng HĐTH, chúng ta không thê không tìm hiểu cách thức tự học của sV. Phân tích bảng kết quả khảo sát về cách thức học tập của sv ta thấy:

- về động cơ tự học của SV: Khi hỏi về động cơ thúc đấy hoạt động tự học của sv ngành Âm nhạc Khoa SP Nghệ thuật hiện nay, GV đã đánh giá như sau: 15% sv có động cơ ở mức độ tốt, 63% ở mức độ trung bình và 24% ở mức độ yếu.

- về hình thức tự học của SV: Chủ yếu là học cá nhân, chỉ có 38,9% sv năm thứ 1; 10,8% sv năm thứ 2; 17,9% sv năm thứ 3 và 20,6% sv năm thứ 4 là có sự họp tác với bạn trong quá trình học tập một cách thường xuyên. Khi

50

tìm hiểu vấn đề này, đa số sv (trong số những bạn ít hợp tác với bạn bè) cho rằng: do sợ ảnh hưởng đến các bạn khác trong phòng, nên hình thức trao đổi, bàn bạc, tranh luận với người khác ít được các em sử dụng khi tự học trong phòng: số còn lại cho rằng bạn cũng như mình, thậm chí còn kém hơn mình do vậy trao đối vói bạn cũng thế và chỉ thêm mất thời gian. Như vậy, chúng ta thấy rằng, sv chưa có hình thức tích cực chia sẻ, hợp tác trong quá trình học tập; do đó trong quá trình tự học dễ dẫn đến chán nản, nhất là khi tự học gặp những vấn đề khó tự mình không đủ khả năng giải quyết. Tuy nhiên mặt tích cực của hình thức tự học này là mỗi bản thân sv tự huy động kiến thức và khả năng đế thực hiện mục đích học tập của mình. Nhờ vậy, mỗi sv buộc phải rèn luyện ý thức, tự luyện tập và rút kinh nghiệm về phương pháp tự học.

Bảng 2.5: Phương pháp, cách thức sinh viên thường sử dụng trong quá trình tự học

tham khảo của 33,3 66,7 42,9 157, 35,8 64,2 47,1 52,9 bài chuẩn bị học

Trao đổi với bạn

về nội dung vừa học ở trên lóp 38, 9 61,1 10,8 89,2 17,9 82, 1 20,6 79, 4 Có kế hoạch cho từng buổi từng môn học 22, 2 77,8 25,0 75,0 35,8 64,2 50,0 50,0 ứng dụng kiến thức đã học đế GQ các NV học tập 33, 3 66,7 35,8 64,2 53,6 46,4 70,5 29,5 52

(Chú thích: TX: Thường xuyên, IK: ít khi)

Kết quả bảng 2.5 cho thấy:

* Nội dung tự học của sv chủ yếu theo hướng đọc lại, ôn lại bài học cũ đê nắm vững lại những kiến thức đã được các thầy cô giảng trên lớp: 77,8% sv năm thứ 1; 60,8% sv năm thứ 2; 71,4% sv năm thứ 3 và 88,2% sv năm thứ 4 xem lại bài trên lớp; 27,8% sv năm thứ 1; 46,4% sv năm thứ 2; 40,1% sv năm thứ 3; 44,2% sv năm thứ 4 đọc giáo trình của những bài đã học; và chỉ có 27,8% sv năm thứ 1; 28,6% SVnăm thứ 2; 46,4% sv năm thứ 3; và 26,4% đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức, số sv chủ động học, đọc trước giáo trình, tài liệu đế chuẩn bị cho việc chủ động tham gia vào quá trình học tập trên lớp không nhiều. Chỉ có 27,8% sv năm thứ 1; 28,6% sv năm thứ 2; 46,4% sv năm thứ 3 và 48,2 sv năm thứ 3 đọc giáo trình của bài chuẩn bị học; 33,3% sv năm thứ 1; 42,9% sv năm thứ 2; 35,8% sv năm thứ 3; 47,1% sv năm thứ 4 đọc tài liệu tham khảo của bài chuẩn bị học. Như vậy việc bổ sung, mở rộng tri thức ít được sv của Khoa quan tâm. Khi được hỏi về vấn đề này đa số sv trả lời: ở nhà chúng em chủ yếu học lại bài cũ bởi vi nếu như

Mức độ

đánh giá giá sv đánh giá 2 đánh 3 đánh đánh giá S L TL % SL TL % SL TL% SL TL% SL TL % Tốt 0 0 1 5, 5 1 3,5 2 7,1 2 5,8 Khá 5 20, 8 6 33, 3 9 32,1 1 0 35, 7 1 2 35, 3 Trung bình 16 66,6 1 0 55, 5 17 60,7 15 53,5 18 52,9 Yếu 3 12, 5 1 5,5 1 3,5 1 3,5 2 5,8 53

không học bài ngày mai thầy, cô kiểm tra không thuộc bài thì bị điểm kém, không đủ điều kiện để kiểm tra, thi học kì. Còn rất ít sv trả lời em tự học, tự đọc thêm các tài liệu không phải đê thi mà là đế có thêm sự hiểu biết đế sau này ra trường có khả năng làm việc tốt hơn. Từ đó chúng ta thấy rằng đa số sv tự học là để kiêm tra, đê thi chứ không phải với mục đích đê mở rộng và hiểu sâu tri thức, không phải xuất phát từ động cơ, nhu cầu học tập chính từ bản thân mình.

* Phương pháp tự học chủ yếu của đa số sv là chỉ học và làm những bài tập đưưc giao: 83,3% sv năm thứ 1; 57,1% sv năm thứ 2; 71,4% sv năm thứ 3; 32,3% sv năm thứ 4.

Những phương pháp học tập tích cực, đòi hỏi khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hoá, hệ thống hoá... thì ít được sv của Khoa sử dụng. Kết quả điều tra cho thấy: 38,9% sv năm thứ 1; 46,4% sv năm thứ 2; 25% sv năm thứ 3; 20,6% sv năm thứ 4 sử dụng phương pháp hệ thống hoá, khái quát hoá các kiến thức đã học. Qua đó chứng tỏ rằng sv Khoa SP Nghệ thuật rất thụ động trong quá trình tự học, tính chủ động, khả năng tư duy sáng tạo, khả năng khái quát, tổng hợp hoá còn yếu. Những phương pháp tự học mà đa số sv sử dụng là kém hiệu quả. Số sv có phương pháp tự học tích cực không nhiều. Như vậy về hình thức, phương pháp học tập của sv Khoa SP Nghệ thuật là chưa hiệu quả, chưa tích cực, chưa chủ động.

* Việc vận dụng kiến thức học được vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn trong quá trình học tập như: thực hành, kiến tập, tập giảng, rèn luyện kỹ năng nghề (đàn, hát). Tỷ lệ sv biết ứng dụng để giải quyết các nhiệm vụ học tập là: 33,3% sv năm thứ 1; 35,8% sv năm thứ 2; 53,6% sv năm thứ 3; 70,5% sv năm thứ 4.

54

* Việc tự kiểm tra, tự đánh giá quá trình và kết quả học tập của sv còn nhiều hạn chế. Qua các bài kiểm tra, thi học phần, bài tập nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập sv có thể tự kiêm tra, đánh giá sự hiểu biết, tự đánh

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 40 - 45)