(ĐHSAN1 1) (ĐHSAN1 0) (ĐHSAN09) S

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 39)

2) (ĐHSAN11) (ĐHSAN10) (ĐHSAN09)S S L Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Rất cần thiết 12 33,3 19 867, 14 50,0 28 82,3 Cần thiết 0 6 66,7 09 32,2 13 46,4 06 17,7 Không cấn thiết 0 0 0 0 01 3,6 0 0 Tống số 1 8 100% 28 100% 28 100% 34 100% Mức độ đánh giá T T Các vai trò của tự học Rất quan trọng Quan trọng Bình thườn g S L % SL % SL %

1 Củng cố và đào sâu tri thức 5

2 48,2 52 48.2 4 3,62 Mở rộng kiến thức 35 32,4 69 64,0 4 3,6

2 48,2 52 48.2 4 3,62 Mở rộng kiến thức 35 32,4 69 64,0 4 3,6 học tập

5

9 54,6 43 39,3 6 5,5

5

Phát huy khả năng giải quyết tình huống, tự đặt và giải quyết

4

3 39,8 62 57,5 3 2,7

vấn đề 6

Giúp đạt kết quả cao trong học tập

5

4 50 47 43,5 7 6,5

7 Rèn luyện phong cách làm việc khoa học và khả năng tự học suốt đời

4

3 39,8 55 50.9 10 9,3

8 Nâng cao khả năng chuấn bị bài 4

2 38,9 58 53,7 8 7,49 Nâng cao khả năng vận dụng lí 9 Nâng cao khả năng vận dụng lí

thuyết vào giảng dạy

6 1 56,5 45 41,6 2 1,9 10 Hình thành và phát triển nhân cách 5 0 46,3 49 45,3 9 8,4 11 Vững vàng trong học tập và công tác sau này

6

6 61,1 40 37,0 2 1,940 40

ngành Âm nhạc, Khoa SP Nghệ thuật Trường ĐH Đồng Tháp. - Cán bộ quản lí: 2 người.

- Giảng viên: 22 người.

Tổng số đối tượng khảo sát: 132 người.

c) Phưong pháp khảo sát

- Xây dựng phiếu điều tra: Chúng tôi thiết kế 2 mẫu phiếu trimg cầu ý kiến, mẫu 1 dành cho sv, mẫu 2 dành cho GV và cán bộ quản lí. Câu hỏi chủ yếu là câu hỏi đóng, phần cuối là câu hỏi mở.

- Tiến hành nghiên cứu: Phát phiếu cho sv, sau đó đọc từng câu và giải thích cho sv, khi sv trả lời xong, thu phiếu.

- Xử lí số liệu thu được: Các số liệu thu được, được nghiên cứu và tính tỉ lệ phần trăm.

2.3.Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc ở KhoaSư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua thực tiễn dạy và học của GV, sv Khoa Sư phạm Nghệ thuật chúng tôi thấy rằng: Thực tế những năm gần đây, việc tuyên chọn sv vào trường với yêu cầu không cao như trước đây. Chất lượng tuyển sinh đầu vào ngày càng thấp do số lượng thi tuyển ngày càng giảm, nên khả năng tư duy cũng như khả năng tự nghiên cứu của sv còn hạn chế. Nhiều sv chưa xác định được động cơ học tập, thái độ học tập chưa phù họp, đặc biệt còn xem nhẹ việc tự học, chưa thấy được vai trò của việc tự học trong quá trình đào tạo. Ở họ chưa hình thành được phương pháp học tập khoa học (đọc lại, học vẹt, học đối phó để lấy điểm...). Phong trào tự học, tự đọc sách, tự nghiên cứu chưa nhiều, chỉ dừng lại ở một số sv, khả năng ghi chép còn hạn chế, trình bày bài kiểm tra chưa đạt yêu cầu, đặc biệt là kỹ năng thực hành các môn chuyên ngành của nhiều sv chưa tốt vì đa số sv khi vào học chưa có kỹ năng, hiểu biết nhiều

41

về ngành học đã chọn nên việc nắm bắt kiến thức cơ bản còn gặp nhiều khó khăn và chưa chắc chắn.

Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng tự học của sv ngành Âm nhạc, chúng tôi đã tiến hành tố chức khảo sát thực tế bằng phiếu trưng cầu ý kiến của 108 sv và 24 CBQL, GV thuộc Khoa SP Nghệ thuật, kết hợp với trao đổi, quan sát hoạt động tự học của sinh viên ngoài giờ học, chúng tôi thu nhận được kết quả như sau:

2.3.1. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng và vai trò của hoạtđộng tự học động tự học

Đa số sv của Khoa đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của HĐTH ở trường ĐH. sv cũng thấy được sự cần thiết của các hoạt động chủ yếu trong quá trình học tập của SV: học trên lớp, học ở nhà/ kí túc xá, học trên thư viện... hay các hoạt động bố trợ cũng rất quan trọng và có tác dụng, đem lại hiệu quả khá cao trong học tập đối với sv như: làm gia sư dạy đàn, đi hát, đệm đàn phục vụ cho đám cưới, tham gia các hoạt động văn nghệ do Khoa, Trường tổ chức, làm cộng tác viên cho các Trung tâm văn hóa các Huyện, Thị trong tỉnh .... Tuy nhiên cũng còn không ít sv chưa nhận thức rõ về động cơ tự học đúng đắn, họ vẫn chỉ học mang tính chất đối phó để thi cử.

a) Nhận thức về tầm qucm trọng của HĐTH

Bảng 2.1: Tầm quan trọng của HĐTH

42

Nhìn vào bảng 2.1 chúng ta thấy rằng: Hầu hết sv các khối đào tạo đều đánh giá cao sự cần thiết của HĐTH ở mức độ cần thiết và rất cần thiết. Tuy nhiên sự đánh giá đó không đồng đều, sv ở năm thứ 4 và sV năm thứ 2 có sự đánh giá cao hơn về sự cần thiết của HĐTH so vói sv năm thứ 3 và sv năm thứ 1, có một sv cho rằng HĐTH là không cần thiết.

-Từ sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của HĐTH, sv cũng bày tỏ nhận thức của mình về vai trò cụ thê của HĐTH đối với kết quả học tập, rèn luyện và phát triển của bản thân.

b) Vai trò của hoại động tự học Bảng 2.2: Vai trò của hoạt động tự học

43

Thông tin của bảng 2.2 cho thấy: Hầu hết sv có nhận thức đúng đắn về vai trò của tự học đối với những kỳ vọng bản thân trong tương lai gần. Họ cho rằng chỉ có tự học mói có thê giúp cho việc củng cố, nắm vững kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi, phát huy được tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo trong học tập, nâng cao khả năng vận dụng lí thuyết vào giảng dạy, đặc biệt đa số sv cho rằng tự học đẻ giúp họ vững vàng trong học tập và công tác sau này. Để tìm hiểu thêm chúng tôi tiến hành phỏng vấn sv. Đa số sv cho rằng việc học tập ở trường ĐH khác hắn so với việc học tập ở trường phổ thông trước kia: Học nghề ở các trường CĐ, ĐH ngoài việc học trên lớp sv phải chủ yếu tự học tự nghiên cứu rất nhiều. Điều đáng mừng là không ít sv đã nhận thức được “ trong quá trình dạy - học ở trường CĐ, ĐH, vai trò chủ đạo của thầy khác về chất so với ở phố thông trung học. Thầy chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, tạo tình huống, giúp sv tự tìm tòi, tự chiếm lĩnh tri thức” (Nguyễn Thanh T. - ĐHSAN09). Nhiều em đã xác định được “Mỗi sv phải có ý thức tự rèn luyện, bản thân phải biết tự vận động, tự học là chính, cũng như cần học hỏi thêm ở các bạn, mỗi người cần có sự tự giác trong học tập,

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 39)