Tình hình của đấ t nước Lào trong nh ững năm tiến hành cơng cu ộc đổi mớ

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 46 - 59)

- Về %inh tế - xã hội

Đường lối đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đã đưa Lào bước đến trang sử

mới trong quá trình phát triển đất nước. Bước vào thập kỷ 90, cũng như các nước trong khu vực, Lào nhanh chĩng tìm cách mở cửa, hồ nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Lào đã thực thi nhiều chính sách lược phát triển kinh tế: thu hút vốn đầu tư nước ngồi; coi trọng xây dựng đặc khu kinh tế; thúc đẩy tồn diện 6 chiến lược thương mại lớn gồm: ngoại thương; sản xuất hàng hố và quản lý xuất-nhập khẩu, dịch vụ thương mại quá cảnh, phát triển thị trường và quản lý hàng hố; phát triển nguồn nhân lực và quản lý hành chính; tăng cường hợp tác kinh tế khu vực; và tích cực phát triển cơng nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường.

i ơi với phát triển kinh tế, Lào đã tập trung giải quyết nhiều vấn đề

xã hội, tạo ra sự hài hồ trong phát triển. Với chủ trương coi giáo dục là điểm mấu chốt trong việc xây dựng xã hội Lào văn minh hiện đại, ngành giáo dục Lào đã cĩ bước tiến dài. Hệ thống giáo dục hằng năm đã đào tạo ra một số

lượng lớn cán bộ cĩ chuyên mơn phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đặc biệt, để đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao phục vụ sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, ngồi số tự đào tạo trong nước, hằng năm Lào cịn gửi hàng ngàn học sinh, sinh viên ra nước ngồi học tập. Riêng với Việt Nam, hợp tác giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực được ưu tiên và mở rộng với nhiều hình thức, được thực hiện từ trung ương tới các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp.

Với mục đích nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, việc chăm sĩc sức khoẻ, xây dựng mơi trường, khơng gian văn hố mang

đậm tính dân tộc luơn được Đảng, Nhà nước Lào chú trọng. Hàng năm, Lào tập trung xây dựng, nâng cấp các bệnh viện từ trung ương đến địa phương, tiến hành cải tạo, nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh ở tuyến dưới... Bên cạnh đĩ, các hoạt động văn hố - xã hội, thể dục, thể thao cũng được đẩy mạnh. Ở hầu hết các bản làng, ngồi các hoạt động văn hố truyền thống, việc xây dựng đời sống văn hố mới đã dần xố bỏđược các hủ tục lạc hậu, mê tín dịđoan... trong đời sống nhân dân, làm cho nhân dân ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, từ đĩ họ nhận thức được vai trị và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một nước Lào phồn vinh, giàu mạnh.

- Về quan hệđối ngoại

Một trong những yếu tố gĩp phần đảm bảo độc lập dân tộc và chủ

quyền quốc gia của Lào là do đã làm tốt cơng tác đối ngoại. Trong tình hình mới, mặc dù hồn cảnh bên trong và bên ngồi cĩ nhiều thay đổi, song Đảng, Nhà nước Lào vẫn xác định chính sách đối ngoại là:

Ti p tục duy trì quan hệ ngoại giao và phát triển quan hệ thương mại bình thường với tất cả các nước, khơng phân biệt chế độ CT- XH, trên cơ sở năm nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình; tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của chính phủ và nhân dân các nước cĩ thiện ý muốn giúp đỡ Chính phủ và nhân dân Lào trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục và phát triển kinh tế, văn hĩa, khơng ngừng vết thiện đời sống nhân dân Lào [144, tr.204].

Thực hiện chính sách đối ngoại này, Lào đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của nhiều nước trên thế giới, thu hút được vốn, cơng nghệ

phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội. Từ khi tiến hành cơng cuộc đổi mới (1986) đến nay, cơng tác

đối ngoại của Lào cũng gặt hái được nhiều thành tựu to lớn, tận dụng mơi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất

nước Lào theo định hướng XHCN. Để nâng cao vị thế của CH Lào

trên trường quốc tế. Lào đã tham gia tích cực và cĩ trách nhiệm vào các cơng việc của quốc tế và khu vực nhưđã tổ chức thành cơng nhiều hội nghị

quốc tế, tiêu biểu như: Hội nghị Bộ trưởng khu vực sơng Mêcơng - sơng Hằng về hợp tác du lịch (11-2000), Hội nghị bàn trịn về tài trợ cho nước Lào lần thứ bảy (tháng 11-2000), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên minh châu Âu (EU) (12-2000)... Ngồi ra, Lào cịn tham gia tích cực vào các tổ chức hợp tác khu vực như: ASEAN, Tiểu vùng Mê Cơng mở

rộng (GMS), Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam (CLVDT),...

đặc biệt Nhà nước Lào đã cĩ đĩng gĩp quan trọng vào thành cơng của Hội nghị cấp cao ASEAN-10 tổ chức tại thủ đơ Viêngchăn (11/2004) với việc thơng qua Chương trình hành động Viêngchăn (VAP) và Hiệp định khung ASEAN về 11 lĩnh vực ưu tiên cho hội nhập nhằm kiến tạo Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) như một khu vực tự do thương mại, bắt đầu đi vào hoạt

Hiện nay, Lào thiết lập quan hệ ngoại giao với 130 nước, đặt đại sứ

quán ở 25 nước, 5 tổng lãnh sự quán, hai cơ quan đại diện ở New York, Giơnevơ và cĩ quan hệ với gần 100 chính đảng ở các nước; là thành viên của nhiều tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế (LHQ, ASEAN, ASEM,...).

Liên Xơ tan rã và cùng với nĩ, trật tự thế giới hai cực đứng đầu là hai siêu cường Liên Xơ và Mỹ kết thúc. Thế giới đang trong quá trình hình thành trật tự mới. Trong giai ðoạn hiện nay của thời đại, hồ bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn. Các chếđộ chính trị nước lớn hay nhỏ, phát triển hay

đang phát triển đều cĩ nhu cầu giữ vững mơi trường hồ bình để tăng cường hợp tác vì mục tiêu phát triển. Bên cạnh xu thế lớn ấy, thế giới ngày nay vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố cĩ thể gây mất ổn định. Thực tiễn những năm qua cho thấy, các thế lực hiếu chiến, cường quyền, phản cách mạng, cực đoan vẫn khơng từ bỏ tham vọng của mình, đẩy mạnh các hoạt động nhằm chống phá ở

nhiều nước, nhiều khu vực. Đấu tranh giai cấp, dân tộc trên bình diện thế giới vẫn tiếp tục tồn tại, xu hướng ngày càng tăng. Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tơn giáo trong phạm vi quốc gia dân tộc bùng phát, diễn biến phức tạp, nguy cơ

khĩ lường.

Nhìn chung, trong giai đoạn hiện nay của thời đại, những mâu thuẫn cơ

bản chưa được giải quyết thì mâu thuẫn mới lại nảy sinh. Đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục diễn ra gay go, quyết liệt với nhiều hình thức, nhiều cấp độ, trên tất cả các linh vực: chính trị, kinh tế, văn hố, tư tưởng, tơn giáo, dân tộc…. Trong bối cảnh đĩ, Đảng NDCM Lào, với cương vị lãnh đạo tồn xã hội luơn xác định vị trí, vai trị và tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ CT-AN là yếu tố

cơ bản quyết định sự tồn vong của đất nước, của chế độ xã hội, là một sự

nghiệp cơng phu, rộng khắp, cĩ tính phức tạp, sâu sắc và xuyên suốt trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với nhận thức đúng đắn đĩ, Đảng NDCM Lào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đã xác định mục tiêu bảo vệ CT-AN trong từng giai đoạn cách mạng, được thể hiện thơng qua các văn kiện Đại hội, Nghị quyết Trung ương, Bộ Chính

tr , Ban Bí thư Trung ương Đảng, đậm nét và tập trung nhất gần đây là Nghị

quyết Bộ Chính trị số 103 ra ngày 15 11 2006 "Về việc tăng cường cơng tác bảo vệ an ninh trong tình hình mới". Nghị quyết 103 đã khẳng định lại mục tiêu bảo vệ CT-AN là "bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ cũng như thành quả cách mạng đã đạt được trong sự nghiệp đổi mới". Liên quan đến nhiệm vụ chiến lược này, Điều lệ Đại hội VIII của Đảng NDCM Lào quy định:

Đảng lãnh đạo lực lượng QP-AN tuyệt đối, trực tiếp và tồn diện, làm cho lực lượng quốc phịng an ninh trong sạch, vững bền về mặt lý luận, tư tưởng và việc tổ chức, là lực lượng trung thành tuyệt đối với

Đảng, với Tổ quốc, là lực lượng nịng cốt cho tồn dân cả nước trong sự nghiệp bảo vệ giữ vững độc lập chủ quyền, lãnh thổ của đất nước, bảo vệ chếđộ dân chủ nhân dân, ổn định về chính trị và an tồn trật tự

xã hội, tham gia trong việc xây dựng cơ sở lý luận và gĩp phần phát triển KT-XH của Tổ quốc cho giàu và vững mạnh [117, tr.23].

Như vậy, quan niệm của Đảng và Nhà nước Lào về bảo vệ độc lập dân tộc trên lĩnh vực CT-AN thời kỳđổi mới là đảm bảo ổn định về chính trị tức là

ổn định cho các chủ thể trong hệ thống chính trị, tạo lập mơi trường bình yên cho sự phát triển bền vững về các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, tư tưởng…, đảm bảo cho đất nước phát triển trong mơi trường ổn định về chính trị, an ninh và trật tự xã hội với bản sắc văn hố dân tộc được giữ vững, kinh tế được phát triển một cách cĩ trật tự và hiệu quả cao nhất. Hội nghị BCHTW

Đảng NDCM Lào lần thứ 6 (khố III) tháng 8/1984 cũng nhấn mạnh:

Trước diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và yêu cầu của cách mạng nước ta, tồn Đảng, tồn dân, tồn quân ta phải nhận rõ tính chất lâu dài, phức tạp và quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa ta và địch, phải nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược, kiên quyết đánh thắng kẻ thù và xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh, để chủ động đối phĩ với mọi diễn biến của tình hình [87, tr.218-219].

Đểđạt được mục tiêu đề ra, nhiệm vụ bảo vệ CT-AN là phải thực hiện

đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ an ninh nhằm phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động gây phương hại đến nền an ninh của các thế lực thù địch, trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, tư tưởng, lý luận, đảm bảo giữ vững ổn định tổng thể cho đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế, củng cố quốc phịng, tăng cường khả năng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chếđộ dân chủ nhân dân. Như vậy, nhiệm vụ bảo vệ CT-AN cĩ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong

đối phĩ với chiến lược "diễn biến hồ bình" của các thế lực thù địch cĩ hiệu quả nhất. Nghị quyết 103 của Bộ Chính trị nhấn mạnh:

Chủđộng phịng ngừa và đập tan âm mưu, hoạt động phá hoại, gây rối, gây bạo loạn, ý đồ lật đổ chếđộ trong mọi hình thức, mọi cấp

độ, tăng cường mối quan hệ phối hợp chiến đấu, tình đồn kết đặc biệt, sự hợp tác tồn diện với lực lượng CAND Việt Nam và cơng an các nước bè bạn, gĩp phần thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chiến lược bảo vệ và xây dựng đất nước vững bước tiến lên theo con đường

đã chọn [117, tr.325].

Để đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ CT-AN, cơ quan an ninh với những biện pháp nghiệp vụ tập trung làm tốt các giải pháp nghiệp vụ bao gồm các biện pháp cơng tác đặc thù sau: Điều tra cơ bản; quản lý nghiệp vụ; kiểm tra nghiệp vụ; xây dựng, sử dụng mạng lưới bí mật và cơng tác đấu tranh với các hoạt động xâm phạm CT-AN của các thế lực thù địch. Mỗi một biện pháp cơng tác đều cĩ vị trí, cĩ tác dụng, cĩ nội dung, cĩ cách thức riêng.

Thấm nhuần quan điểm về vai trị của quần chúng trong lịch sử, Đảng NDCM Lào luơn khẳng định: Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Từ nhận thức đúng đắn hợp quy luật đĩ, Đảng NDCM Lào đề ra

đường lối an ninh - quốc phịng (AN-QP) tồn dân và chỉ đạo thực hiện

mạng, Đảng M Lào tiếp tục khẳng định đường lối hồn tồn đúng đắn

đĩ. Trong Báo cáo chính trị trước Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng CM Lào (18 3 1996), Chủ tịch Đảng Khămtay Xiphănđon khẳng định: "Chúng ta rất tự hào vì tồn Đảng, tồn dân và tồn quân đã nhận thức được nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và coi đĩ là nhiệm vụ chiến lược" [148, tr.196].

Như vậy, để giữ vững độc lập, chủ quyền và chế độ dân chủ nhân dân, vấn đề đầu tiên là phải làm cho nhiệm vụ này trở thành ý thức trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội. Bảo vệ CT-AN là một nhiệm vụ trọng yếu trong sự nghiệp AN-QP tồn dân. Do đĩ, bảo vệ CT-AN cũng là trách nhiệm của tồn dân, sự tham gia đĩng gĩp của tồn dân, trong đĩ, LLAN đĩng vai trị lực lượng nịng cốt chuyên trách. Nghị quyết 103 của Bộ Chính trị xác

định: "Đứng trước tình hình mới, cơng tác bảo vệ CT-AN cĩ vị trí và vai trị

đặc biệt quan trọng, nhằm đối phĩ cĩ hiệu quả trước chiến lược "diễn biến hồ bình" của các thế lực thù địch. Ứng với vị trí, vai trị quan trong của cơng tác bảo vệ CT-AN là LLAN cĩ trọng trách tham gia nhiệm vụ bảo vệ CT-AN" [164, tr.84]. Trong diễn văn tại Đại hội Đại biểu Đảng ủy Bộ An ninh 01/2000), đồng chí Chủ tịch Đảng Khămtày Xỉphănđon nhấn mạnh: "Chúng ta phải nhận thức đúng đắn vị trí và chức năng quan trọng của cơng tác bảo vệ

an ninh trong tình hình mới, nĩ là yếu tố cơ bản phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước" [169, tr.289].

Nghị định 79 ngày 27/2/2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Bộ An ninh đã xác định "Bộ An ninh là cơ quan quản lý nhà nước ở tầm vĩ mơ trong cơ cấu tổ chức chính phủ, cĩ chức năng tham mưu cho Bộ Chính trị và Chính phủ trong việc hoạch định chiến lược cơng tác bảo vệ CT-AN và trật tự an tồn xã hội" [111, tr.56]. Nghịđịnh 79 cũng xác định rõ, đối tượng

đấu tranh của LLAN Lào là chủ nghĩa đế quốc, các thế lực thù địch, tình báo, gián điệp, phản động và tội phạm hình sự các loại. Ứng với 2 nhĩm tội phạm (chính trị và hình sự) đĩ, nhiệm vụ chuyên trách của Bộ An nình là: Bảo vệ

CT-AN và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội. Trong đĩ, các lực lượng nghiệp vụ

trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ CT-AN bao gồm: Tổng cục An

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 46 - 59)