Những nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 39 - 46)

2.2.1.1. Khái quát lch s đấu tranh bo v độc lp dân tc trên lĩnh vc chính tr - an ninh Lào

* Về n"c CN Lào:

- Về địa lý hành chính: CHDCND Lào nằm ở trung tâm của Đơng

Nam Á lục địa, cĩ diện tích 236.800 km2, phía Bắc giáp Trung Quốc với 416 km đường biên giới; Tây Bắc giáp Mianma cĩ đường biên dài 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan với 1.730 km đường biên; Nam giáp Campuchia với 492 km đường biên và phía Đơng giáp Việt Nam với 2.067 km đường biên. Dân số hơn 6 triệu người, trong đĩ nữ chiếm tỷ lệ 50,2 Lào là quốc gia đa dân tộc với 49 dân tộc anh em, chia làm 3 hệ chính là Lào Lùm (sống ở đồng bằng) chiếm 65 dân số; Lào Thâng (sống ở lưng chừng núi) chiếm 22 và Lào Xủng (sống vùng núi cao) chiếm 13 dân số. Địa lý hành chính: Lào cĩ 16 tỉnh, 1 thành phố (Thủđơ Viêngchăn). Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khơ (từ tháng 11 đến tháng 6) và mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11).

Lào là nước nằm sâu trong lục địa, khơng cĩ đường thơng ra biển và chủ yếu là đồi núi, trong đĩ 47 diện tích là rừng. Cĩ một số đồng bằng nhỏ ở vùng thung lũng sơng Mê-cơng hoặc các phụ lưu như đồng bằng Viêngchăn, Chămpaxắc... 45 dân số sống ở vùng núi. Hiện nay Lào cĩ 800.000 ha đất canh tác nơng nghiệp với 85 dân số sống bằng nghề nơng.

- Về kinh tế-xã hội: Lào cĩ nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nơng

nghiệp, khống sản và thuỷđiện. Nhìn chung, kinh tế Lào tuy phát triển song chưa cĩ cơ sở bảo đảm ổn định. Nguyên nhân sâu xa là do sức sản xuất thấp;

nguồn vốn dựa vào bên ngồi cịn lớn, trong khi nội lực cịn yếu (trong tổng số vốn đầu tư của Nhà nước, Lào chiếm 20 , nước ngồi chiếm 80 . Nền kinh tế trong những năm gần đây cĩ nhiều tiến bộ. Các mục tiêu KT-XH do các kỳĐại hội và các Chương trình kế hoạch 5 năm được triển khai thực hiện cĩ hiệu quả. Phần lớn các mục tiêu kinh tế đều đạt. Về sản xuất lương thực, năm 1986 mới chỉđạt 1,6 triệu tấn. Nhờ cĩ chủ trương đúng đắn, chính sách, giải pháp phù hợp, các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996-2000 như: sản xuất lương thực, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nơng thơn, phát triển hàng hố, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực đều đạt kế hoạch. Chương trình sản xuất lương thực đã cĩ bước tiến triển rõ rệt: năm 2000 đạt sản lượng 2,2 triệu tấn, năm 2005 đạt 2,6 triệu tấn, năm 2013 đạt 3,415 triệu tấn (trong đĩ cĩ 2,15 triệu tấn gạo). Từ năm 2005, Lào tự túc được lương thực, cĩ dự trữ quốc gia và xuất khẩu. Hợp tác kinh tế quốc tế cũng cĩ bước tiến tích cực trong đĩ nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây. FDI hiện là một trong những động lực chính đối với nền kinh tế Lào. Kể từ khi Lào thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi năm 1988, đến đầu năm 2015, Lào đã thu hút được hơn 22 tỷ USD với hơn 4.500 dự án của các nhà

đầu tư đến từ 54 nước và vùng lãnh thổ. Trong đĩ, lĩnh vực đầu tư nhiều nhất vẫn là khống sản với giá trị đầu tư lên đến 5,7 tỷ USD, tiếp đến là điện lực 5,1 tỷ USD, nơng nghiệp 2,7 tỷ USD và dịch vụ hơn 2,3 tỷ USD. Nhằm tạo

đột phá cho nền kinh tế, Lào khơng ngừng mở rộng hợp tác, thúc đẩy phát triển kinh tế với nhiều nước, nhất là với Việt Nam và các đối tác ở khu vực châu Á. Việt Nam hiện tiếp tục nằm trong tốp ba nước dẫn đầu vềđầu tư vào Lào với hơn 400 dự án, tổng vốn hơn 5 tỷ USD (tính đến đầu năm 2015). Nhiều dự án đã đi vào hoạt động, gĩp phần phát triển kinh tế Lào, tạo việc làm cho hàng vạn người địa phương, đĩng gĩp tích cực vào cơng tác an sinh xã hội cho địa phương cĩ dự án đầu tư. Đi đơi với phát triển kinh tế, Lào đã

Trong những năm gần đây, kinh tế Lào khơng ngừng tăng trưởng và phát triển ổn định, với GDP tăng bình quân 7,6 thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.700 USD/năm giai đoạn 2013-2014, so với 298 USD vào năm 2000; tỷ lệ lạm phát ở mức bình quân 5,16 /năm trong 15 năm tính từ

năm 2000; thâm hụt ngân sách ở mức 4,34 . Các lĩnh vực giáo dục, văn hố - xã hội thu nhiều kết quả tốt đẹp. Đời sống nhân dân được cải thiện; cơng tác giảm nghèo đạt tiến bộ đáng kể, gĩp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trong cả

nước xuống cịn 8,11 . Bên cạnh sự nổi lên của các ngành cơng nghiệp như

du lịch và xây dựng, tiêu dùng cá nhân cũng đang trở thành một động lực mới cho sự tăng trưởng kinh tế của Lào. Việc tăng cường nỗ lực nhằm đa dạng hố nền kinh tế và cải thiện quản lý vĩ mơ sẽ giúp Lào phát huy tiềm năng kinh tế của nước này. ADB dự báo, nền kinh tế Lào sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới. Năm 2015 là năm cuối Lào thực hiện Kế

hoạch phát triển KT-XH 5 năm lần thứ 7 và các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đưa Lào thốt khỏi danh sách nước kém phát triển vào năm 2020 và chuẩn bị cho Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm lần thứ 8 (2016-2020). Đây cũng là năm Lào gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN.

Kinh tếđối ngoại của Lào liên tục phát triển trong những năm gần đây, nhất là kể từ khi Lào gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (2/2013). Năm tài khố 2013-2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào đạt 8,1 tỷ USD tăng 15 so với cùng kỳ năm ngối (7,03 tỷ USD). Trong đĩ, xuất khẩu đạt 3,4 tỷ

USD, tăng 1,5 (3,38 tỷ USD). Các mặt hàng xuất khẩu chính là khống sản và sản phẩm từ khống sản đạt giá trị xuất khẩu 1,3 tỷ USD, chiếm 39 tổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp đến là mặt hàng cơng nghiệp đạt 1,1 tỷ USD, chiếm 32 điện 586 triệu USD chiếm 17,1 , nơng nghiệp và chăn nuơi đạt 281 triệu USD chiếm 7,9 , gỗ và các sản phẩm từ gỗ đạt 160 triệu USD chiếm 4,7 . Đối tác xuất khẩu chính của Lào là Thái Lan với giá trị xuất khẩu đạt 1,6 tỷ USD chiếm 47 ổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp đến là Trung Quốc đạt

703 triệu USD chiếm 17 Việt Nam đạt 613 triệu USD chiếm 15 , Úc đạt 277 triệu USD chiếm 8,1 …

Về nhập khẩu đạt 4,7 tỷ USD tăng 29 so với cùng kỳ (3,6 tỷ USD). Các mặt hàng nhập khẩu chính là vật liệu xây dựng chiếm 24,4 , tiếp đến là phương tiện vận tải và phụ tùng chiếm 17,8 , xăng dầu chiếm 16,1 , các mặt hàng phục vụ cơng nghiệp chiếm 14,2 , đồ điện chiếm 15 đồ tiêu dùng chiếm 9,5 …Về đối tác nhập khẩu, Thái Lan vẫn là nước đĩng vai trị quan trọng nhất chiếm 65 tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, tiếp đến là Trung Quốc với 17,3 , Việt Nam với 8,3 , Nhật Bản với 1,9 và Hàn Quốc 1,6 …

Trong năm tài khố 2013-2014, thâm hụt thương mại của Lào tăng mạnh gần 1,3 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước là khoảng 250 triệu USD, nguyên nhân chính do xuất khẩu của Lào dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, các ngành hàng sản xuất sản phẩm trong nước phục vụ xuất khẩu cịn nhiều hạn chế chưa đĩng gĩp nhiều vào kim ngạch xuất khẩu chung.

* Về lịch sử đấu tranh bảo vệđộc lập dân tộc trên lĩnh vực chính trị -

an ninh ở Lào.

- Cuộc háng chiến chống thực dân Pháp

Năm 1886, Chính phủ Pháp phái đạo quân do đại tá Pernĩt chỉ huy từ

Hà Nội, Lai Châu đến Thượng Lào tiến vào Luơng Phabăng đánh dấu sự mở đầu cho làn sĩng xâm nhập của thực dân phương Tây vào Lào, khi đĩ Xiêm

đang can dự tại Lào. Ngày 13/10/1893, hiệp định Pháp - Xiêm được ký kết, theo đĩ sơng Mê Cơng được lấy làm ranh giới giữa Xiêm và Đơng Dương thuộc Pháp. Với hiệp định năm 1893, chế độ cai trị của thực dân Pháp được chính thức thiết lập ở Lào.

Sau khi gạt Xiêm ra khỏi Lào, Pháp lập tức bắt tay vào tổ chức bộ máy cai trị. Bên cạnh vua Lào cĩ một uỷ viên chính phủ Pháp nắm tồn quyền về

Lào. Đến những năm 1920, mặc dù đã thiết lập chế độ cai trị ở Lào hơn 30 năm nhưng những chính sách của thực dân Pháp vẫn làm cho nước Lào hầu

như cịn đứng ngồi quỹ đạo của nền kinh tế thực dân. Tuy nhiên, vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX, tư bản Pháp đã đẩy mạnh các hoạt động đầu tư

khai thác thuộc địa Đơng Dương, trong đĩ cĩ Lào.

Trong bối cảnh nêu trên, mùa Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương ra đời, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của phong trào cách mạng của ba nước Đơng Dương nĩi chung, của cách mạng Lào nĩi riêng.

Đến năm 1933 Đảng Cộng sản Đơng Dương mới bắt đầu cĩ những hoạt

động ở Lào và đến năm 1935, một số chi bộ cộng sản đã được tổ chức, hoạt

động ở các thị xã, thành phố lớn như Viêngchăn, Luơng Phabăng, Savanakhẹt, Pacsê...

Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra, thực dân Pháp ở Đơng Dương hèn nhát đầu hàng bọn quân phiệt Nhật, câu kết với Nhật đàn áp dã man phong trào cách mạng Đơng Dương. Từ đây, nhân dân Lào cũng như nhân dân Việt Nam và Campuchia rơi vào cảnh một cổ hai trịng. Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam đã nổ ra và thành cơng. Tận dụng điều kiện thuận lợi này, những người cách mạng Lào đã sáng suốt chớp thời cơ, kêu gọi "nhân dân Lào đứng lên giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, khơng để thực dân Pháp quay trở lại". Ngày 23-8, một cuộc mít tinh lớn của quần chúng cách mạng Viêngchăn, cĩ LLVT hỗ trợ, đã được tổ

chức tại Chợ M với những khẩu hiệu: "Nước Lào độc lập muơn năm! Hoan

nghênh Việt Nam độc lập!". Trước khí thế mạnh mẽ của quần chúng, viên tỉnh trưởng Viêng Chăn ngả theo cách mạng, nhân dân Viêngchăn giành được chính quyền.

Ngày 8 tháng 10 năm 1945, Hồng thân Xuphanuvơng đã triệu tập Hội nghị Itxala tồn quốc tại Thàkhẹt. Các đại biểu tham dự Hội nghị đã nhất trí bầu Xuphanuvơng làm Chủ tịch Lào Itxala. Các đội vũ trang yêu nước ở

Thàkhẹt và Xavanakhẹt được tổ chức thành "Quân vệ quốc Lào". Đây là những nhân tố quan trọng bảo đảm cho cách mạng Lào tiếp tục phát triển

mạnh m . Ngày 12 tháng 10 năm 1945, Chính phủ lâm thời Itxala được thành lập ở Viêngchăn do Hồng thân Phátxaxát làm Thủ tướng, Hồng thân Xuphanuvơng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiêm Tổng tư lệnh các LLVT Lào. Chính phủ lâm thời đã cơng bố bản Tuyên ngơn độc lập, sau đĩ ban hành Hiến pháp tạm thời, quy định:

Nước Lào là một khối thống nhất, mỗi cơng dân đều cĩ quyền bình

đẳng trước pháp luật; nhân dân các dân tộc Lào được hưởng mọi quyền tự do, trong đĩ cĩ quyền tự do tín ngưỡng, mỗi cơng dân cĩ trách nhiệm tơn trọng pháp luật và bảo vệ quốc gia; chếđộ chính trị

của nước Lào độc lập là quân chủ lập hiến, chủ quyền thuộc về

nhân dân, nhà Vua là Quốc trưởng [174].

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Lào đã bắt đầu ngay trong quá trình tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền. Đến tháng 3-1946, thực dân Pháp chuyển từ chính sách lấn chiếm sang chính sách vũ trang xâm lược Lào, cuộc kháng chiến tồn quốc ở Lào chính thức bùng nổ. Ngày 20-1-1949 tại Sầmnưa, đồng chí Cayxỏn Phơmvihẳn chính thức tuyên bố thành lập đơn vịđầu tiên của Quân giải phĩng nhân dân Lào, lấy tên là "Látxavơng". Sự ra đời của Quân giải phĩng nhân dân Lào đã thống nhất các LLVT ở Lào vào một tổ chức, tiếp tục đưa cách mạng Lào phát triển.

Trên cơ sở thống nhất các tổ chức kháng chiến ở Lào, tháng 8 1950,

Đại hội đại biểu quốc dân Lào quyết định: thống nhất các tổ chức quần chúng, thành lập Mặt trận Lào tự do (Neo Lào Itxala) và bầu Ban Chấp hành Trung

ương (BCHTW) Mặt trận Lào tự do; thành lập Chính phủ kháng chiến Lào, do Hồng thân Xuphanuvơng đứng đầu; ra bản Cương lĩnh 12 điểm, xác định mục tiêu của cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc của nhân dân Lào; xác định tên đất nước là Pathét Lào, quy định quốc kỳ, quốc ca và thơng qua bản Tuyên ngơn của Đại hội. Với sự ra đời của Pathet Lào (nước Lào) một quốc gia Lào mới thực sự hình thành.

i hội II của Đảng Cộng sản Đơng ương họp vào tháng 2-1951 quyết định giai cấp cơng nhân mỗi nước thành lập một đảng riêng trách nhiệm lãnh đạo cách mạng ở nước mình. Tháng 3-1951, Liên minh Việt - Lào - Khơ

me được thành lập dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ và tơn trọng chủ quyền của nhau. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ về Đơng ương được ký kết. Ở Lào, lực lượng kháng chiến được tập kết tại 2 tỉnh Sầmnưa và Phongsalỳ. Mặc dù Hiệp định Giơnevơ khơng phản ánh đúng những thắng lợi của nhân dân Lào cũng như nhân dân ba nước

Đơng ương, nhưng nĩ đánh dấu sự thắng lợi vẻ vang của 9 năm kháng chiến của Lào.

- Cuộc háng chiến chng đế quốc Mỹ và tay sai #$4-#75)

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, âm mưu giành giật Đơng ương của Mỹ bộc lộ ngày càng rõ rệt. Ngồi sự giàu cĩ tài nguyên, Lào cĩ biên giới tiếp giáp với Trung Quốc và Việt Nam nên Mỹ càng quyết tâm thay thế thực dân Pháp ở đây. Bằng "viện trợ" về kinh tế và quân sự, Mỹđã dần dần nắm được quyền chi phối về kinh tế và quân sự của Chính phủ phản động phái hữu do Kàtày đứng đầu. Ngày 19-8-1954, Mỹ ngang nhiên đặt Lào dưới sự bảo hộ

của khối quân sự Tổ chức Hiệp ước Đơng-Nam Á(SEATO).

Trong suốt thời kỳ từ 1954 đến 1975, Lào phát triển với sự vận động của ba lực lượng chính trị trong xã hội: lực lượng cách mạng - lực lượng phản cách mạng - lực lượng dân chủ tiến bộ theo xu hướng dân chủ tư sản. Sự lớn

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)