quốc gia khác
Ở ngồi nước, các cơng trình nghiên cứu về độc lập dân tộc và chủ
quyền quốc gia, dân tộc, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển là tương đối đa dạng về hình thức bao gồm từ các bài viết riêng lẻ, các sách chuyên khảo đến các kỷ yếu hội thảo… trong đĩ nổi lên những nội dung chủ
yếu sau đây:
Vơlơđin, Sirơcốp, Tồn cầu hố: nguồn gốcxu thếriển vọng [82] cho rằng "nghịch lý của tồn cầu hố là sự thường xuyên xuất hiện và tái hiện
mâu thu n giữa hai cơ sở nền tảng của kết cấu thế giới: một mặt là nguyên tắc chủ quyền chính trịđược thể hiện trong nhà nước - dân tộc và mặt khác là các giá trị chung của nhân loại hoặc các điểm chủ yếu trong sự tồn tại của nhân loại làm nảy sinh một cách logic từ quốc tế hố các quá trình kinh tế, chính trị
và văn hố - tư tưởng… và ý định giải quyết mâu thuẫn đĩ về mặt lý luận biến thành quan niệm "chủ nghĩa can thiệp mới" nghĩa là đe doạ đến độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, dân tộc của các nước.
Cũng liên quan đến vấn đề này, cơng trình nghiên cứu của nước ngồi
như Tồn cầu hố - nghịch lý của thế giới tư bản chủ nghĩa của Tơn Ngũ
Liên [35]. Tuy với các cách tiếp cận khác nhau nhưng đều cĩ chung quan
điểm: Tồn cầu hố và hội nhập quốc tếđang trở thành xu hướng tất yếu của thời đại. Các quốc gia dân tộc qua đĩ cĩ thể giải quyết những vấn đề mang tính tồn cầu. Tuy nhiên, ngày càng bộc lộ rõ hơn mặt trái của tồn cầu hố khi một thế giới bao gồm đa dạng các quốc gia dân tộc, với sự phức tạp, muơn màu của các nền kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội đang cùng tham gia vào quá trình này. Điều đĩ cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nền độc lập dân tộc của các nước, trước hết là các nước đang phát triển.
- Cơ hội và thách thức cho các nước đang phát triển trong xu thế tồn cầu hố. Cĩ thể nĩi, cĩ khá nhiều cơng trình của các học giả nước ngồi đề
cập đến vấn đề này nhưTồn cầu hố với các nước đang phát triển của H. R. Hemmer [25], Tồn cầu hố và cơ hội nào cho các nước đang phát triển của Tơn Ngũ Viên [78],… Các cơng trình này đã tập trung phân tích những hình thức biểu hiện của tồn cầu hố cùng với những hệ quả về phát triển kinh tế
của tồn cầu hố như việc tự do hố thương mại, vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia, vai trị của các nước phát triển trong hoạt động kinh tế - thương mại tồn cầu thể hiện qua các nguyên tắc của các hiệp định kinh tế - thương mại đa phương… Trên cơ sở đĩ, các tác giảđã chỉ ra rằng "con đường tồn cầu hố của các nước đang phát triển thật gian khĩ và lâu dài, đứng trước
hiện thực "tiến thối lưỡng nan" yêu cầu các nước đang phát triển phải tích cực hội nhập tồn cầu hố". Tuy quan điểm và cách tiếp cận cĩ khác nhau nhưng các tác giảđều cĩ điểm chung khi cho rằng đối với các nước đang phát triển, để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng vì sự phát triển của đất nước mình thì nhân tố chủ quan đĩng vai trị quyết định. Theo các tác giả nêu trên, các nước đang phát triển hội nhập kinh tế thế giới, trước tiên phải tự hồn thiện, vừa đẩy tới cơng cuộc mở cửa, vừa khơng quá mạo hiểm, bảo đảm hài hồ giữa cải cách trong nước và mở cửa hội nhập; mặt khác, phải tăng cường củng cố quốc phịng, xây dựng lượng an ninh vững mạnh để vừa tạo lập mơi trường CT-XH ổn định cho phát triển, vừa gĩp phần củng cố nền độc lập của
đất nước mình...
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu nêu trên tuy khơng thể tách thành những vấn đề riêng biệt song các nhà nghiên cứu nước ngồi khi nghiên cứu về vấn đề quá trình tồn cầu hố hiện nay đều dành một phần nhất định đề cập đến những tác động tiêu cực của tồn cầu hố đến các lĩnh vực đời sống xã hội, trong đĩ cĩ việc làm thu hẹp quyền lực, phạm vi và hiệu quả tác động của nhà nước, đe doạ đến độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia dân tộc…
Các cơng trình khoa học nêu trên phân tích khá sâu nhiều vấn đề liên quan đến đề tài luận án. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa cĩ cơng trình khoa học nào phân tích một cách tồn diện về vấn đề xây dựng LLAN Lào nhằm gĩp phần bảo vệ độc lập dân tộc trong thời kỳ mới, đặc biệt, trong bối cảnh Lào trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới và đang trong quá trình hội nhập quốc tế. Ngồi ra, ở Việt Nam cịn biên dịch nhiều tác phẩm của nước ngồi liên quan đến vấn đề xây dựng LLAN và vai trị của nĩ đối với sự nghiệp bảo vệ CT-AN, xem đây là một nhiệm vụ lịch sử tất yếu khách quan của các Đảng Cộng sản cầm quyền, Nhà nước XHCN như:
Vì s3 nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Xơ viết [32]; Những bài học đấu tranh
chống phản cách mạng [24].
Các cuốn sách này bàn về vai trị của Đảng Cộng sản cầm quyền và bài học thực tiễn của cuộc đấu tranh bảo vệ CT-AN của đất nước tại các nước XHCN thời kỳ trước đây
Những cơng trình khoa học nêu trên là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng và cần thiết mà NCS cĩ thể kế thừa để triển khai thực hiện luận án "Bảo vệ độc lập của Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 đến năm 2012" của mình.