Kịch bản thứ ba: Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Lào trên lĩnh vực chính trị an ninh sẽ cĩ nhiều khởi sắc trong một thế

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 108 - 112)

Lào trên lĩnh vực chính trị an ninh sẽ cĩ nhiều khởi sắc trong một thế giới với nhiều biến động phức tạp

Những biến đổi phức tạp, khĩ lường của thế giới sẽ đặt ra nhiều vấn

đề khĩ khăn, phức tạp đối với cuộc đấu tranh bảo vệđộc lập dân tộc của Lào trong lĩnh vực CT-AN. Hợp tác cùng phát triển là nhu cầu lớn giữa các nước trên thế giới, khơng phân biệt nước lớn và nước nhỏ, nước giàu và nước nghèo, khơng phân biệt sự khác nhau về chế độ CT-XH. Tuy nhiên, các nước lớn vẫn tiếp tục đấu tranh gay gắt để tranh giành ảnh hưởng, xác lập một vai trị khơng thể thiếu trong một trật tự thế giới sẽ được hình thành trong tương lai. Do đĩ, các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Lào sẽ cịn phải đối mặt với nhiều âm mưu, thủđoạn đến từ các nước lớn, đặt ra khơng ít khĩ khăn thách thức lớn đối với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập của Lào trong thời gian tới.

Th c tiễn những năm gần đây cho thấy, xuất phát từ những mưu đồ của các cường quốc, cũng như từ những mâu thuẫn nội bộ, của một số nước đang phát triển, vấn đề xung đột sắc tộc, tơn giáo, ly khai đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng và khơng cĩ dấu hiệu giảm. Các cuộc xung đột này khơng những gây thiệt hại lớn cho từng nước cĩ liên quan, làm mất ổn định trong mỗi khu vực, mà cịn ảnh hưởng ngày càng lớn đến quan hệ quốc tế. Nhiều khu vực trên thế giới đang trở thành điểm nĩng về khủng bố và đánh bom liều chết, xung đột tơn giáo, sắc tộc, ly khai. Mặc dù chính phủ nhiều nước đang diễn ra nội chiến, xung đột dân tộc, sắc tộc, tơn giáo đã triển khai nhiều chính sách, biện pháp tích cực, thực hiện chính sách hồ hợp dân tộc và kể cả sự

hợp tác giải quyết của các tổ chức và cộng đồng quốc tế nhưng hiệu quả đạt

được chưa cao và tình trạng này cĩ nguy cơ kéo dài. Vấn đề này là một nguy cơ thách thức rất lớn đối với độc lập dân tộc của các quốc gia đang phát triển bởi chính sự bất ổn đĩ chứa đựng trong nĩ nhiều mưu đồ là cơ hội để các nước lớn thực hiện âm mưu quốc tế hố, can thiệp vào cơng việc nội bộ của các nước đang phát triển, đe doạ thơn tính các nước nhỏ của các nước lớn.

Bên cạnh khơng ít khĩ khăn, thách thức, các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Lào cũng đứng trước những cơ hội thuận lợi để tăng cường củng cố an ninh chính trị, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc của mình. Trong giai

đoạn hiện nay của thời đại, hồ bình, hợp tác của mình. Trong giai đoạn hiện nay của thời đại, hồ bình, hợp tác, phát triển trở thành xu thế lớn, là mẫu số

chung trong quan hệ quốc tế của tất cả các nước lớn, nhỏ, xuất phát từ nhu cầu và lợi ích chung của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Xu thế này là một yếu tố rất thuận lợi đối với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của các quốc gia đang phát triển.

Trong cục diện thế giới hiện nay, Mỹ vẫn là siêu cường duy nhất, nhưng sức mạnh của Mỹ đã giảm đi tương đối. Thêm vào đĩ, hàng loạt các vấn đề tồn cầu cấp bách nổi lên và mối đe doạ của an ninh phi truyền thống,

bản thân nước Mỹ tự mình khơng thể giải quyết được. Thêm vào đĩ, một số

nước EU - đồng minh truyền thống của Mỹ cũng đang đứng trước những khĩ khăn từ khủng hoảng nợ cơng và từ nội bộ nền kinh tế của mỗi nước thành viên. Trong khi đĩ, sự trỗi dạy mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi như

Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin và Nga. Hiện nay, Trung Quốc đã vươn trở thành nền kinh tế thứ hai, đang thách thức vị trí số một của Mỹ, Ấn Độ đứng thứ tư

và Braxin trở thành nền kinh tế đứng thứ sáu thế giới. Cĩ thể khẳng định, sự

dịch chuyển trọng tâm kinh tế thế giới đang hình thành, từ các nền kinh tế

phát triển sang các nền kinh tế mới trỗi dậy. Bên cạnh đĩ, sức mạnh của các nước đang phát triển ngày càng được khẳng định thơng qua các liên kết khu vực như ASEAN mà Lào là một thành viên chứng minh cho một xu thế tăng cường và hợp tác giữa các nước trong cùng khu vực để cùng nhau ứng phĩ với nhiều thách thức của TCH.

Như vậy là sự dịch chuyển sức mạnh tồn cầu, trước hết là sức mạnh kinh tế, đang trong quá trình hình thành. Một khi cán cân sức mạnh kinh tế

trên thế giới thay đổi, tất yếu về lâu về dài cán cân sức mạnh CT-AN cũng khơng thể khơng thay đổi. Cục diện thế giới đã và đang trải qua nhiều thời

điểm biến động. Mỹ tuy là siêu cường thế giới duy nhất nhưng tự mình khơng thể quyết định, chi phối đời sống quan hệ quốc tế. Đây là một quá trình trong

đĩ vai trị chi phối của Mỹ giảm sút dần, vai trị của các cường quốc đang trỗi dậy cùng các nước trung bình và nhỏ năng động ngày càng lớn mạnh, cĩ tiếng nĩi nhất định trong xử lý các vấn đề quốc tế cĩ liên quan. Trong sự chuyển

động về cán cân quyền lúc này, các nước lớn buộc phải cĩ những thoả hiệp về

quyền lực với nhau và trong bối cảnh cụ thể cịn cĩ thể là sự thoả hiệp với các nước nhỏ. Đây là một cơ sở rất quan trọng đối với các nước đang phát triển như Lào trong việc tham gia vào các vấn đề của thế giới, từng bước nâng cao vị thế của mình và củng cố vững chắc hơn nền độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia của Lào.

Trong bối cảnh TCH hiện nay, xu hướng hợp tác đa phương là tất yếu. Với sự phát triển của KH-CN và các phương tiện thơng tin hiện đại, khoảng cách về khơng gian địa lý giữa mọi quốc gia trên thế giới gần như đã bị xố bỏ. Các nước trên thế giới ngày càng gắn kết và ảnh hưởng lẫn nhau cả về

kinh tế, văn hố, chính trị. TCH buộc các nước phải hợp tác với nhau để cùng phát triển. Các nước tăng cường quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực, hợp tác song phương cũng nhưđa phương, trong khu vực cũng như trên tồn thế giới.

Điều này thể hiện rõ qua những cuộc gặp song phương, đa phương của các nhà lãnh đạo các tổ chức quốc tế cũng như các quốc gia trên thế giới. Ngồi ra, các vấn đề tồn cầu nhưđĩi nghèo, bệnh tật, khủng bố, tội phạm tồn cầu, vấn đề mơi trường, sự thay đổi khí hậu,… đang ngày càng nghiêm trọng và cũng yêu cầu sự hợp tác giải quyết của tất cả các quốc gia trên thế giới. Khi những vấn đề tồn cầu đặt ra, khơng một quốc gia nào cĩ thể giải quyết một cách riêng rẽ, do đĩ tính phụ thuộc vào nhau ngày càng tăng lên.

Đặc điểm này buộc các nước lớn phải cĩ sự điều chỉnh những chiến lược của mình đối với các nước khác, nhất là đối với các nước đang phát triển, những nước mà các cường quốc luơn coi là "sân sau" của mình.. Cĩ thể

trích dẫn ở đây thơng cáo chung của Hội nghị bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ngày 30/6/2013, với chủđề "Nhân dân của chúng ta - Tương lai của chúng ta" diễn ra tại thủđơ Bandar Seri Begawan của Brunei. Hội nghịđã ra Thơng cáo chung, trong đĩ khẳng định lại quyết tâm đẩy mạnh nỗ lực xây dựng Cộng

đồng ASEAN "liên kết về kinh tế, gắn kết về chính trị và cùng chia sẻ trách nhiệm về xã hội" bằng việc thực hiện Hiến chương ASEAN và Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN... Về CT-AN, ASEAN cần ưu tiên bảo đảm mơi trường hồ bình - an ninh ở khu vực, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng lịng tin, chia sẻ những chuẩn mực ứng xử, đề cao các nguyên tắc và thoả thuận, cũng như phát huy các cơng cụ và cơ chế hợp tác đã cĩ. Mặt khác, cần đẩy mạnh nỗ lực của ASEAN trong hợp tác ứng phĩ với những thách thức an ninh phi

truyền thống như thiên tai, biến đổi khí hậu, giúp đỡ nhân đạo người và tàu thuyền đi biển gặp nạn, phịng chống tội phạm xuyên quốc gia. Như vậy, cĩ thể thấy khi ở trong một tập thể là cộng đồng ĐNA đồn kết và phát triển, một ngơi nhà chung thế giới, với các xu hướng hợp tác đa phương trên mọi phương diện, Lào cũng sẽ nằm trong xu thếđĩ cũng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành cuộc đấu tranh bảo vệđộc lập dân tộc trên lĩnh vực CT-AN.

Qua những phân tích trên, cĩ thể dự đốn rằng trong những năm tới cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Lào trên lĩnh vực CT-AN sẽ cĩ nhiều yếu tố thuận lợi, mặc dù cịn cĩ nhiều thách thức từ sự biến đổi phức tạp, khĩ lường của thế giới. Đây cĩ thể xem là kịch bản cĩ nhiều triển vọng trở thành hiện thực nhất đối với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Lào trong lĩnh vực an ninh chính trị từ nay tới năm 2020.

4.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LÀO TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - AN NINH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 108 - 112)