trên lĩnh vực chính trị an ninh gặp nhiều khĩ khăn khi kinh tế thế giới tiếp tục suy thối và các nước lớn sẽ tăng cường sự can thiệp vào các quốc gia đang phát triển, trong đĩ cĩ Lào
Trong thời gian vừa qua, thế giới chứng kiến nhiều biến động phức tạp, nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã cĩ tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia và làm chao đảo nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang cĩ những tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến các nước đang phát triển. Những khĩ khăn về kinh tế ở các quốc gia này đã buộc các chính phủ phải cĩ sự điều chỉnh trong chính sách KT-XH, theo hướng thực hiện chính sách kinh tế "thắt lưng buộc bụng" hạn chế đầu tư nhiều chương trình liên quan đến vấn đề xã hội. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, trước sức ép của nhiều tổ chức tài chính, của nhiều nước phát triển, các nước đang phát triển phải điều chỉnh chiến lược phát triển KT-XH, giảm nhiều chính sách phúc lợi xã hội, gây khĩ khăn lớn trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng kinh tế đi đơi với tiến bộ và cơng bằng xã hội, giải quyết hài hồ giữa kinh tế và xã hội. Đây là nguy cơ cĩ thể dẫn đến sự bất bình của một bộ phận khơng nhỏ trong nhân dân, nhất là đối với những người cĩ thu nhập thấp. Hệ quả của nĩ sẽ gây ra sự bất ổn về CT-AN ở các nước phát triển nĩi chung, đất nước Lào nĩi riêng.
Hơn nữa, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là một thách thức lớn đối với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của các nước đang phát triển. Sự
khĩ khăn về kinh tếở nhiều nước đang phát triển cĩ thể dẫn đến nguy cơ phụ
thuộc ngày càng nhiều vào các nước phát triển. Đĩ là sợi dây vơ hình dẫn đến sự phụ thuộc về chính trị. Các nước phát triển, các nước lớn thơng qua sự phụ
thuộc này để can thiệp vào cơng việc nội bộ của Lào, tác động khơng nhỏđến sự ổn định CT-AN nĩi riêng, độc lập dân tộc nĩi chung, trong đĩ cĩ sự độc lập lựa chọn con đường phát triển của đất nước Lào.
Những khĩ khăn trong việc bảo vệ độc lập dân tộc trên lĩnh vực CT-
AN càng tăng lên trong bối cảnh TCH đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Trước xu thế khách quan của tồn cầu hố, trước hết là TCH về kinh tế, Lào phải đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế nĩi chung, hội nhập kinh tế quốc tế
nĩi riêng. Tuy nhiên, quá trình hội nhập quốc tế, bên cạnh những thời cơ
thuận lợi cho sự phát triển đất nước, Lào cũng đứng trước khơng ít khĩ khăn, thách thức bởi bản chất mang tính hai mặt của TCH. Tham gia vào quá trình TCH, nếu khơng cĩ chính sách đúng đắn, phù hợp thì các nước đang phát triển, cĩ nguy cơ đánh mất độc lập, tự chủ của mình. Đối với Lào - một nước
đang phát triển, trình độ cịn thấp, tiềm lực kinh tế cịn yếu thì những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, trong đĩ cĩ cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới cũng như trước tác động của mặt trái của quá trình TCH sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề giữ vững ổn định CT-AN, tác động tiêu cực đến sự
nghiệp bảo vệđộc lập dân tộc trên con đường phát triển của mình.
Tuy nhiên, kịch bản này khĩ cĩ khả năng xảy ra. Với sự nỗ lực của cộng đồng thế giới những năm gần đây, cĩ thể dự báo nền kinh tế thế giới sẽ
sớm được phục hồi. Các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Lào đã nhận thức
đầy đủ những khĩ khăn, thách thức của hội nhập quốc tế nên đã cĩ những chủ
trương, chính sách để hạn chế mặt tác động tiêu cực này. Trên thực tế, khơng cĩ nước nào ở ĐNA cĩ thể cĩ được khả năng miễn nhiễm với suy thối kinh tế thế giới mạnh mẽ như Lào. Lào đã đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 7 trong suốt 10 năm qua. Và, mặc dù là 1 nước theo hướng XHCN, Lào đã bắt
đầu tự do hố nền kinh tế kể từ giữa thập niên 1980. Mức thu nhập của người dân đang tăng lên nhanh chĩng. Động lực tăng trưởng của kinh tế Lào hầu hết
đến từ khai khống, thuỷ điện và xây dựng. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Lào khơng phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ châu Âu như những nước
ĐNA hướng về xuất khẩu khác. Thêm một điểm lạc quan khác là tiềm lực của các nước lớn trong thời kỳ khủng hoảng khơng cịn mạnh như trước do đĩ họ
khơng thể dẽ dàng hiện thực hố được những toan tính của mình. o vậy, họ
buộc phải cĩ những tính tốn, lựa chọn cho những bước đi, và đây cũng cĩ thể trở thành những điều kiện để các nước đang phát triển ký kết những khuơn khổ hợp tác với các nước phát triển trên cơ sở bình đẳng hơn và cùng cĩ lợi. Thêm vào đĩ, sự trỗi dậy của một số nền kinh tế mới nổi đến từ "thế giới thứ
ba" sẽ là những chỗ dựa quan trọng trong cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc của các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Lào.
Là một thành viên của ASEAN, trong bối cảnh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển của ĐNA đang được thực hiện thuận lợi và thành cơng, chắc chắn Lào cũng sẽ nhận được đơng đảo sự hỗ trợ từ cộng đồng này
để giữ vững sựổn định CT-AN, bảo tồn độc lập dân tộc.
Là một trong số ít các nước theo chếđộ CNXH trên thế giới, chắc chắn Lào cũng sẽ nhận được thêm các sự ủng hộ của các nước XHCN khác đặc biệt là Việt Nam trước bất kỳ mối đe doạ tới an ninh chính trị nào.