Một số kiến nghị, giải pháp

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 116 - 148)

Từ thực trạng bảo vệ độc lập dân tộc trên lĩnh vực CT-AN của Lào trong những năm qua và nhiệm vụ của cách mạng Lào trong thời gian tới, cũng như trước những biến động phức tạp, khĩ lường của tình hình thế giới và khu vực trong giai đoạn hiện nay của thời đại, luận án nêu lên một số đề

xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ độc lập dân tộc trên lĩnh vực CT-AN của Lào trong thời gian tới, gĩp phần thực hiện thắng lợi sự

nghiệp cách mạng mà Đảng và nhân dân Lào đã lựa chọn, cụ thể như sau:

Thứ nhất€ cần nâng cao hơn nữa nhận thức tồn diện của Đảng đối với

cơng tác lãnh đạo giữ vững an ninh - chính trịđất nước trong bối cảnh mới

Cĩ thể khẳng định rằng, trải qua các thời kỳ lãnh đạo cách mạng Lào,

Đảng NDCM Lào luơn quan tâm đến cơng tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ

bảo vệ CT-AN của đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác lãnh đạo của Đảng NDCM Lào đối với lĩnh vực bảo vệ CT-AN thời gian qua rằng, vẫn cịn một bộ phận cho thấy rằng, vẫn cịn một bộ phận cán bộ, đảng viên, cấp uỷ đảng chưa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của cơng tác an ninh và lãnh đạo nhiệm vụ giữ vững CT-AN. Vì vậy, để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng NDCM Lào đối với lĩnh vực giữ vững CT-AN, gĩp phần bảo vệ độc lập dân tộc của Lào trong thời gian tới, yếu tố cĩ tính chất quan trọng hàng đầu là phải nâng cao nhận thức tồn diện cho tồn Đảng, nhất là các cấp uỷĐảng địa phương về vai trị, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung, phương thức Đảng lãnh

đạo đối với cơng tác giữ vững CT-AN.

Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ đầu tiên là phải tăng cường giáo dục, bồi dưỡng cho tồn Đảng, trước hết là đội ngũ cán bộ của Đảng về nhiệm vụ lãnh đạo giữ vững CT-AN xem việc bảo vệ độc lập dân tộc trên lĩnh vực CT-AN của đất nước là sự nghiệp của tồn dân, của mọi cấp uỷ Đảng, trong

đĩ, LLAN giữ vai trị nịng cốt. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn đĩ, các cấp uỷ Đảng sẽ cĩ những giải pháp tích cực, cụ thể nhằm đẩy mạnh cơng tác giáo

dục, bồi dưỡng kiến thức về hoạt động giữ vững CT-AN, nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ chủ chốt của Đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể từ Trung ương đến cơ sở, thơng qua đĩ bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các cấp uỷđảng về vai trị, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung, phương thức lãnh

đạo của Đảng đối với nhiệm vụ giữ vững CT-AN, trên cơ sở đĩ, các cấp uỷ đảng thấy rõ được vai trị, trách nhiệm và vận dụng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ vững CT-AN ở địa phương, đơn vị

do mình lãnh đạo.

Để cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong tồn xã hội đối với lĩnh vực giữ vững CT-AN, Đảng NDCM Lào cần phải lãnh đạo chỉ đạo các cấp, các ngành và các cơ quan chuyên mơn, các lực lượng nịng cốt tăng cường cơng tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình trong nước và nước ngồi liên quan đến CT-AN. Trong quá trình triển khai hoạt động trong lĩnh vực này, Đảng cần xác định rõ, việc thường xuyên nắm chắc tình hình liên quan đến cơng tác lãnh đạo của Đảng NDCM Lào nhằm giữ vững CT-AN đất nước là một yếu tố cực kỳ quan trọng, là một yêu cầu quan trọng của cơng tác lãnh đạo, là một nội dung cơ bản của cơng tác lãnh đạo giữ vững CT-AN của Đảng NDCM Lào trong giai đoạn hiện nay.

Trong cơng tác lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giữ vững CT-AN,

Đảng NDCM Lào cần chú ý nắm vững tình hình mọi mặt về các hoạt động chính trị, KT-XH, nhất là trên lĩnh vực đối ngoại, du lịch, xuất nhập cảnh, tình hình hoạt động các tổ chức địch, các tuyến xâm nhập từ trên khơng, trên bộ, trong rừng núi mà địch cĩ thể lợi dụng; nắm chắc tình hình địch ở nơi xuất phát, trước cửa ngõ xâm nhập thường xuyên của chúng và trên những địa bàn xung yếu, trọng điểm, cĩ tầm chiến lược về CT-AN. Cĩ như vậy, Đảng mới nhận thức và đánh giá đúng về sự chuyển đổi ý đồ và phương thức hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong chiến lược "diễn biến hồ bình" là từ

chuyển sang phương thức bất bạo động, hoạt động núp dưới danh nghĩa dân chủ, nhân quyền, cơng khai; chuyển địa bàn từ địa hình hiểm trở rừng núi cĩ nhiều lợi thế cho các hoạt động bí mật, quân sự - vũ trang sang những địa bàn trọng điểm, xung yếu về CT-AN, từ địa bàn ngồi nước chuyển vào địa bàn nội địa và sau đĩ chuyển mạnh vào địa bàn nội bộ. Chỉ trên cơ sở đĩ, Đảng NDCM Lào sẽ huy động được mọi nguồn lực của đất nước với sự tham gia của tồn dân, của cả hệ thống chính trị nhằm ngăn chặn, khơng để kẻđịch dễ

dàng lợi dụng chống phá, chủđộng đề ra chủ trương, chính sách thích hợp đối với các loại đối tượng và nhanh chĩng đổi mới phương thức lãnh đạo bảo vệ

CT-AN một cách đúng đắn và kịp thời.

Trong gần 30 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, thế và lực của đất nước Lào đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, về tổng thể, cách mạng Lào vẫn đang

đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, trong đĩ đáng chú ý là tình trạng suy thối về chính trị, tư

tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ Đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cĩ chiều hướng gia tăng. Chính những hiện tượng tiêu cực này xuất hiện trong bộ máy của Đảng, Nhà nước là cơ hội thuận lợi để các thế lực thù địch đẩy mạnh các hoạt động của chiến lược "diễn biến hồ bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền" của các thế lực thù địch hết sức thâm hiểm, trong đĩ cĩ sự thay đổi chiến lược và phương thức chống phá của các thế lực thù địch biểu hiện tập trung ở việc sử dụng phương thức phi vũ trang tại Lào.

Vì vậy, Đảng NDCM Lào trong nhận thức, cần hết sức coi trọng cơng tác nắm vững diễn biến tình hình, nội dung nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc gắn với việc từng bước làm sáng tỏ hơn mối quan hệ biện chứng giữa các nội dung lãnh đạo, khắc phục những quan điểm cực đoan một chiều hoặc quá nhấn mạnh bảo vệđộc lập chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ hoặc chỉ nhấn mạnh bảo vệ chếđộ CT-XH. Để nâng cao vai trị lãnh đạo cơng tác giữ vững

CT-AN, trong những năm trước mắt, Đảng NDCM Lào cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, bổ sung nhận thức tồn diện về nội hàm khái niệm bảo vệ Tổ

quốc gồm: Bảo vệĐảng, Nhà nước, nhân dân và chếđộ xã hội theo mục tiêu XHCN, bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng - văn hố và an ninh xã hội, trong đĩ, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ là nội dung quan trọng nhất. Thơng qua hoạt động giáo dục, tuyên truyền, Đảng thơng qua các cấp uỷĐảng và hệ thống chính trị từ trung

ương đến cơ sở phải làm cho mọi tầng lớp nhân dân nhận thức đúng đắn rằng: Bảo vệ Tổ quốc phải bắt đầu từ những cơng việc trực tiếp hàng ngày như việc duy trì trật tự kỷ cương, an tồn xã hội để giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, khơng để bịđộng, bất ngờ làm cơ sở chủ

yếu. Trong điều kiện mới, nhiệm vụ giữ vững CT-AN khơng chỉ nhằm chống chiến tranh xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ, chủ

quyền quốc gia, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, mà cịn gắn với yêu cầu bảo vệ an ninh tồn diện trên mọi lĩnh vực cả chính trị, kinh tế, đối ngoại, khoa học, cơng nghệ, văn hố, xã hội, nhằm đảm bảo ổn định, phát triển lâu dài của đất nước.

Trên thực tế, Đảng NDCM Lào đã thường xuyên quan tâm việc đổi mới tư duy, bổ sung phát triển nhận thức mới về nhiệm vụ bảo vệ CT-AN. Tư duy

đổi mới của Đảng NDCM Lào trong lãnh đạo bảo vệ an ninh - chính trị đất nước đã thể hiện quan điểm, tư tưởng lãnh đạo, chỉđạo là: Tiếp tục thực hiện

đường lối chính sách AN-QP tồn dân tồn diện sâu sắc, rộng rãi, kết hợp cơng tác an ninh và cơng tác quốc phịng với sự phát triển KT-XH và hợp tác quốc tế cho phù hợp để ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau và đảm bảo sự vững mạnh của quốc gia; tăng cường giáo dục truyền thống, phẩm chất cách mạng, phẩm chất nhân dân của lực lượng AN-QP, xây dựng lịng trung thành, thái độ kiên quyết tấn cơng địch dưới sự lãnh đạo của Đảng; tiếp tục củng cố và xây dựng

l c lượng nịng cốt, lực lượng tiên phong cĩ khả năng xử lý nhanh tình hình một cách hiệu quả, tăng cường và củng cố xây dựng LLVT địa phương, trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại cho đơn vị tiên phong đấu tranh trực tiếp với kẻ thù và nâng cao trình độ cán bộ chiến sĩ trong LLVT đểđáp ứng được hoạt

động chuyên mơn cĩ hiệu quả, củng cố cơng tác hậu cần và nuơi dưỡng lực lượng cũng như việc thực hiện tốt chính sách đối ngoại.

Để tránh rơi vào thế bịđộng trước những biến động của tình hình, điều trước tiên là Đảng N CM Lào phải xác lập được phương hướng chính trị đúng đắn, trên cơ sở đĩ nhanh chĩng đổi mới nhận thức thích hợp, đáp ứng

được yêu cầu nhiệm vụ cách mạng của đất nước. Trong bối cảnh thế giới ngày nay và trước yêu cầu của cách mạng Lào tiến hành cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, Đảng M Lào cần phải xác định rõ nhiệm vụ, đối tượng đấu tranh bảo vệ CT-AN trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thực hiện cơ chế kinh tếthị trường và mở cửa, hội nhập quốc tế, đồng thời phải kiên định bản lĩnh chính trị và sự tỉnh táo trước những chuyển biến mau lẹ của tình hình thế giới. Việc nâng cao vai trị lãnh đạo, chỉđạo của cấp uỷ, tổ chức Đảng, chính quyền các cấp đối với các hoạt động bảo vệ CT-AN ởđịa phương, cơ sở phải thường xuyên được coi trọng. Để hiện thực hố chủ

trương này, cần phải đầu tư thoảđáng nguồn nhân vật lực xuống cơ sở, xuống với dân, giữ lấy dân, cùng nhân dân tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đây là con đường duy nhất cĩ thểđạt được kết quả

tồn diện và đây cũng là truyền thống của cách mạng, từ khi thành lập Đảng NDCM Lào đến nay.

Để đảm bảo tính chủ động trong mọi tình huống, tổ chức triển khai cĩ hiệu quả cơng tác bảo vệ CT-AN và giữ gìn trật tự an tồn xã hội ở Lào trong những năm tới như sau, các cấp uỷ Đảng và hệ thống chính trị của Lào từ trung ương đến cơ sở cần chủ động xây dựng và thực hiện các phương án sau:

- Phương án phịng, chống, xử lý các hình thức bạo loạn vũ trang do các thế lực thù địch trong và ngồi gây ra bao gồm: phương án phịng, chống, xử lý các hình thức các hoạt động phá hoại, gây bạo loạn chính trị, bằng cách mạng màu sắc; gây rối an ninh trật tự trên từng địa bàn; phương án phịng, chống xử lý các hoạt động khủng bố.

- Phương án phịng, chống, ngăn chặn, xử lý các hoạt động cài cắm gián điệp tình báo, xâm nhập, lơi kéo nội bộ, làm nội gián và hoạt động thu thập tin tức bí mật của Đảng, nhà nước, bí mật QP-AN.

- Phương án phịng chống, xử lý các hoạt động xâm phạm chủ quyền biên giới lãnh thổ, các loại hình chiến tranh xâm lược cục bộ trên biên giới, các trường hợp xảy ra đột biến chính trịở các nước láng giềng cĩ ảnh hưởng tác động, đe doạ trực tiếp nền an ninh của Lào.

- Phương án phịng, chống, xử lý các hoạt động tội phạm xuyên quốc gia, các hoạt động "an ninh phi truyền thống", nhất là những vấn đề liên quan

đến an ninh nội bộ, an ninh tư tưởng, đến cơng tác quản lý nhà nước, thực hiện chủ trương chính sách dân tộc, tơn giáo, dân chủ nhân quyền trong nước.

- Phương án phịng, chống, xử lý đối phĩ với các hình thức chiến tranh xâm lược bằng cơng nghệ cao, bằng sức mạnh quân sự tổng lực từ các thế lực thù địch bên ngồi.

Các phương án nêu trên là sự thể hiện quan điểm tinh thần chủ động phịng ngừa, sử dụng biện pháp chính trị là chủ yếu, lấy phát hiện, ngăn chặn, giải quyết từ sớm, giải quyết kịp thời các tình huống với nguyên tắc ổn định từ cơ sở, giải quyết từ cơ sở, khơng để lây lan, phức tạp, huy động cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cấp uỷđảng và sự chỉ đạo quản lý, tập trung thống nhất của nhà nước và bộ máy chính quyền các cấp, lấy LLVT làm nịng cốt; kết hợp chặt chẽ hoạt động của quân đội với cơng an, dân quân tự vệ, an ninh cụm Bản bảo vệ vững chắc nền an ninh của đất nước, khơng để

Thứ hai‚ cƒn ti„p t…c đổi mới mạnh mẽ hơn nữa nội dung‚ phương thức

lãnh đạo của Đảng N†CM Lào đối với nhiệm vụ bảo vệ chính trị an ninh đất

nước trong bối cảnh mớ‡ˆ

* Vềđổi mới nội dung lãnh đạo

Trên nguyên tắc Đảng M Lào lãnh đạo tồn diện lĩnh vực giữ

vững CT-AN, cần xác định rõ các nội dung Đảng lãnh đạo giữ vững CT-AN ở

Trung ương, ở từng địa phương, ở từng đơn vị một cách rõ ràng, cụ thể tránh

Một phần của tài liệu Bảo vệ ñộc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 ñến năm 2012 (Trang 116 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)