0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Diễn biến phức tạp của tình hình thế giớ

Một phần của tài liệu BẢO VỆ ÑỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - AN NINH TỪ NĂM 1986 ÑẾN NĂM 2012 (Trang 59 -68 )

Sau s kh ng hoảng và sụp đổ của Liên Xơ và Đơng Âu cuối những năm 1980, từđầu thập kỷ 90 đến nay, tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, nhanh chĩng khĩ lường. Sự biến động ấy bắt nguồn sâu xa từ nhiều nhân tố khác nhau, trong đĩ đáng chú ý là các nhân tố sau:

Một là/ cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ cĩ sự phát triển vượt

bậc so với những cuộc cách mạng trước đĩ. Giữa khoa học và cơng nghệ cĩ mối quan hệ mật thiết, cơng nghệ hố khoa học và khoa học hố cơng nghệ là

đặc trưng rõ nét của khoa học cơng nghệ hiện đại. Cuộc cách mạng KH-CN mới đã minh chứng lời tiên đốn của các nhà sáng lập ra CNXH khoa học ự

báo của C.Mác là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và dự báo của Ph.Ăngghen về giai cấp cơng nhân khoa học. Những biến đổi phức tạp của thế giới từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay đều in dấu sâu sắc sự tác

động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ. Cuộc cách mạng KH-CN hiện đại cũng dẫn đến cuộc cách mạng quân sự mới mà một số nước lớn như

Mỹ, Nga, Trung Quốc v.v… đã cho ra đời các loại vũ khí cơng nghệ cao, các loại hình chiến tranh khơng trực tiếp tiếp xúc và dạng nghiên cứu thử nghiệm chiến tranh thơng tin. Các nước trên thế giới đang ra sức tận dụng thành tựu KH-CN hiện đại để cải cách quân sự nhằm xây dựng một LLVT tinh nhuệ, số

lượng hợp lý, chất lượng cao, đủđáp ứng nhu cầu. Về xây dựng quân đội, các nước chú trọng chuyển từ loại hình quy mơ số lượng, tập trung sức người sang loại hình tập trung KH-CN cao.

Cuộc cách mạng KH-CN hiện đại đã làm cho sức sản xuất xã hội vượt bậc, vượt qua biên giới quốc gia, thúc đẩy quá trình quốc tế hố nền kinh tế

thế giới phát triển lên một giai đoạn mới - giai đoạn tồn cầu hố. Trong xu thế hồ hỗn chung, sự phát triển mạnh mẽ của các cơng ty xuyên quốc gia, các hệ thống ngân hàng, ngành tin học viễn thơng, ngành giao thơng vận tải

Đồng thời với xu thế TCH là xu thế khu vực hố nổi lên. Khu vực hố vừa là một biểu hiện cụ thể của tồn cầu hố trong một khu vực nhất định, vừa là sự "phản ứng" đối với xu thế TCH, như một sự tập hợp lực lượng để đối phĩ và tham gia vào sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới. Cĩ thể nĩi, xu thế TCH đan xen với xu thế khu vực hố, đây là sự phản ánh trong

điều kiện mới hai xu hướng khách quan của vấn đề dân tộc dưới CNTB mà V.I. Lênin đã từng phát hiện: Xu hướng tách ra độc lập do sự thức tỉnh của ý thức dân tộc và xu hướng liên hợp lại do nhu cầu xố bỏ hàng rào ngăn cách các dân tộc. TCH và khu vực hố kinh tế là cơ sở của sự phân hố và tập hợp lực lượng trên tồn thế giới ngày nay. Mỹ muốn nắm TCH để kiến tạo một "trật tự thế giới" kiểu Mỹ. Trong khi xu thế đa cực hố cĩ liên hệ với xu thế

khu vực hố.

Tồn cầu hố vừa cĩ mặt tích cực vừa cĩ mặt tiêu cực. Trong xu thế

chung của TCH và khu vực hố, nếu khơng biết khơn khéo hội nhập để tranh thủ vốn, cơng nghệ, thị trường và kinh nghiệm quản lý thì sẽ bị loại ra ngồi lề cuộc sống, tụt hậu ngày càng xa, dẫn đến bị uy hiếp an ninh. Nhưng do cĩ

ưu thế tuyệt đối về vốn, kỹ thuật, thị trường và kinh nghiệm quản lý kinh tế

thị trường nên các nước phát triển được hưởng lợi thế lớn, cịn các nước đang phát triển, TCH vừa là điều kiện, cơ hội phát triển, vừa là thách thức gay gắt, dễ bị "chủ nghĩa thực dân kinh tế" thao túng. Chỉ cĩ phát huy cao độ nội lực mới cĩ thể hội nhập vững chắc, khơn khéo xử lý để dành lợi thế trong hợp tác và cạnh tranh, giữ vững độc lập về chính trị, tự chủ về kinh tế và bản sắc văn hố dân tộc.

Hai là0 tương quan so sánh lực lượng chuyển biến cĩ lợi cho CNTB,

CNXH tạm thời lâm vào thối trào. Hơn 4 thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới vận động theo một trật tự tương đối ổn định, phản ánh thế cân bằng tương đối giữa hai hệ thống thế giới: XHCN và TBCN. Bước sang thập niên 90, một biến cố lịch sử đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cục diện

th giới là sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đơng Âu và Liên Xơ. Đây là tổn thất chưa từng cĩ trong lịch sử của XHCN và phong trào cách mạng thế giới; phạm vi CNXH thế giới bị thu hẹp, các nước XHCN cịn lại phải đương đầu với những thử thách to lớn; phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế khủng hoảng nghiêm trọng; phong trào độc lập dân tộc cũng như phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động trong các nước tư bản gặp khĩ khăn trở ngại. So sánh lực lượng trên thế giới thay đổi nghiêng về CNTB. Trong bối cảnh đĩ, các thế lực tư bản phương Tây tiếp tục đẩy mạnh các hành

động chống phá nhằm xố bỏ các nước XHCN cịn lại.

Tính chất thời đại hiện nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên XHCN, mở đầu bằng cách mạng tháng Mười Nga. Các mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại, nhưng cĩ những biểu hiện mới trong điều kiện mới. Cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc trên phạm vi tồn thế giới diễn ra phức tạp, vừa hồ hỗn, vừa

đấu tranh, vừa kiềm chế, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, vừa đấu tranh.

Trong khi mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB đi vào chiều sâu, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc nổi lên với sự tranh giành ngơi thứ trong "trật tự thế

giới" mới, và sự cạnh tranh giữa các trung tâm tư bản lớn Mỹ - EU - Nhật trong các cuộc "chiến tranh thương mại" hay trong cuộc khủng hoảng tiền tệ. Đặc biệt là mâu thuẫn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển ngày càng thêm sâu sắc, bởi cách biệt giàu nghèo ngày càng gia tăng và những hình thức "chủ nghĩa thực dân mới kiểu mới" qua xu thế TCH, khu vực hố.

Trật tự thế giới hai cực tan vỡ. Các quốc gia dân tộc rút ra bài học thiết thân: độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và tìm cách điều chỉnh chiến lược, tăng cường thực lực quốc gia, cố gắng để cĩ vị thế cĩ lợi trong "trật tự

thế giới mới". Các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Nga, Ấn Độ, EU…

đang ráo riết điều chỉnh chiến lược, điều chỉnh quan hệ, tạo nên tình hình phân hố và tập hợp lực lượng sơi động nhằm định hình "trật tự thế giới mới", cĩ lợi cho họ.

Các giới học giả Mỹ dự báo 4 xu hướng diễn ra trong quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh là hồ đồng quyền lực2 cân bằng quyền lực2

phân cực quyền lực và bá quyền. Tình hình thực tế chưa ngã ngũ hẳn về một

xu hướng nào mà cịn đan xen phức tạp giữa đơn cực và đa cực trong một thế

giới cân bằng tương đối, tuy Mỹ vẫn chiếm ưu thế của siêu cường.

Trước sự vận động của xu thế "đa cực" nước Mỹ sau khi đã khơi phục kinh tế trong nước và đẩy mạnh TCH về kinh tế, đang tăng cường các hoạt

động mới: Tăng cường sử dụng sức mạnh quân sự phối hợp với sức mạnh kinh tếđể cố ngoi lên vai trị "độc tơn lãnh đạo thế giới". Từ những cuộc tiến cơng Irắc, Suđan, Ápganixtan đến việc can dự vào vấn đề Libi, Xiry, Ucraina… Mỹ ráo riết sử dụng các cơ chế khác nhau: khi thì vận dụng cơ chế

"đa phương", khi thì "đơn phương", khi thì hợp thức hố dưới danh nghĩa Liên hợp quốc (LHQ), khi thì bất chấp cơng pháp quốc tế, lợi dụng vấn đề

dân tộc, tơn giáo, mượn cớ nhân đạo, dân chủ, nhân quyền, để tấn cơng, để

can thiệp thơ bạo vào cơng việc nội bộ của những quốc gia độc lập, cĩ chủ

quyền, bắt các nước phải tuân theo sự chỉ huy của Mỹ.

Điều đĩ nhất định sẽ thúc đẩy chạy đua vũ trang trở lại, khả năng hình thành các khối đối đầu, uy hiếp nghiêm trọng hồ bình thế giới và an ninh của các khu vực. Khơng thể ảo tưởng hồ bình chủ nghĩa, mơ hồ mất cảnh giác với bản chất của CNTB, với chính sách "bá chủ tồn cầu kiểu mới" của Mỹ. Trước tham vọng đĩ của Mỹ, thế giới khơng thể chấp nhận trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo, chi phối. Phong trào nhân dân thế giới chống nguy cơ

chiến tranh, chống chạy đua vũ trang bảo vệ hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội cĩ thêm chất xúc tác mới, nhất định sẽ tiến hành các hoạt động cụ thểđể hạn chế tham vọng của Mỹ.

Ba là2 sau chiến tranh lạnh, thế giới cĩ những đảo lộn to lớn. Ở châu

Âu, Liên Xơ tan rã chia làm 15 quốc gia, khối Vacsava khơng cịn, nước Đức thống nhất, Nam Tư chia thành 5 quốc gia, Tiệp Khắc thành 2 quốc gia, nhất

thể hố Châu Âu, hệ thống Yalta tan rã... Châu Á - Thái Bình ương (CA- TBD) từ căng thẳng chuyển sang tương đối ổn định; ở đây nổi lên 3 yếu tố

thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chiến lược: 1) sự thần kỳ về kinh tế của Nhật và các "con Rồng" châu Á; 2) Sự trỗi dậy của Trung Quốc, 3) Khoảng "trống quyền lực" sau khi Mỹ, Nga giảm bớt hiện diện. Các nước lớn

đều điều chỉnh chiến lược, quan tâm đến khu vực CA-TBD. Quan hệ giữa các nước lớn ở đây vừa cĩ mặt tranh chấp, vừa cĩ mặt thoả hiệp khá phức tạp, nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy tương đối ổn định nhưng khu vực này vẫn tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định như: Sự tranh chấp giữa các nước lớn; những vấn đề do lịch sửđể lại, như vấn đề Triều Tiên, Đài Loan, Biển Đơng, Campuchia, Nam Á… bên cạnh những vấn đề mới nổi lên như: Năm 1997 xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực; sự bất ổn liên tục chính trường ở một số nước; các vụ thử hạt nhân ở Ấn Độ, Pakixtan; sự thắng thế của phe Taliban ở Apganixtan và những tranh chấp mâu thuẫn gắn với những sự kiện ấy. Các sự kiện này cho thấy khu vực CA-TBD đã và đang trong thời kỳ biến động mạnh.

Sau chiến tranh lạnh, vai trị của các nước vừa và nhỏ trong quan hệ

quốc tế của khu vực như các nước trong ASEAN, trở thành trung gian và là cầu nối giữa các nước lớn, tạo thành xu thế đa phương hố và dân chủ hố trong quan hệ quốc tế. Mặt khác các nước vừa và nhỏ trở thành đối tượng tranh thủ của các nước lớn trong sự tập hợp lực lượng của mình, như thực tế đã chứng tỏ các nước lớn kể cả Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga và EU,… đều tìm kiếm sự hợp tác của các nước ASEAN. Vì vậy, các nước vừa và nhỏ phải trên cơ sở khách quan, cụ thể của từng trường hợp với cả hai mặt tích cực và tiêu cực để phân tích, đánh giá, từđĩ cĩ đối sách thoảđáng, phù hợp.

Một hiện tượng đáng chú ý khác là việc tăng cường ngân sách quốc phịng, tăng cường vũ khí kỹ thuật cao, hiện đại hố hải quân và khơng quân của những nước trong khu vực (một tài liệu nước ngồi cho biết trong 7 năm

(2005-2012) chi phí quốc phịng của các nước châu Á tăng thêm tới 25 trong lúc Châu Âu giảm 10-15 ). Nếu xu hướng này tiếp tục diễn ra thì tương lai khơng xa các quốc gia châu Á sẽ cĩ chi phí quốc phịng cao hơn các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đạ ương(NATO).

B4n là5 thế giới và khu vực đang trong quá trình từ "trật tự thế giới" cũ

quá độ sang trật tự thế giới mới. Quan hệ quốc tế vận động theo 5 xu thế chủ

yếu mà Đại hội Đảng VIII của Việt Nam đã đánh giá nhưng cĩ sự phát triển mới, theo xu hướng đa cực, đa trung tâm.

Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hồ bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của lồi người. Nhưng cuộc tấn cơng khủng bố bất ngờ vào nước Mỹ ngày 11-9-2001 đã mở đầu cho một thời kỳ biến động lớn, đặt các quốc gia dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố. Nĩ đã gây ra những tác động to lớn, phức tạp

đối với tình hình thế giới và các quan hệ quốc tế. Tình hình CT-AN trên thế

giới cũng cĩ những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất ổn định, bất trắc, khĩ lường. Cộng đồng quốc tế phải đối phĩ ngày càng quyết liệt với các thách thức an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống, đặc biệt là vấn

đề an ninh mạng. "An ninh phi truyền thống" là một khái niệm mới xuất hiện và được bàn đến khá nhiều trong thời gian gần đây. Đây là mối quan tâm lớn của các quốc gia dân tộc trên thế giới, là một trong những chủ đề quan trọng

được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, được bàn luận trên nhiều diễn

đàn quốc tế, cũng như trong nhiều nội dung của các quan hệ song phương và

đa phương.

Sau chiến tranh lạnh, xu thế TCH phát triển mạnh mẽ, thế giới bước vào giai đoạn mà trong đĩ xu thế hợp tác và phát triển kinh tế là chủ yếu, đã và đang mang đến sự phồn thịnh cho nhiều quốc gia, khu vực. Tuy nhiên, quá trình hợp tác, hội nhập quốc tế này cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, đe doạđến an ninh, chủ quyền của các quốc gia dân tộc và cuộc sống của chính

con người. Khái niệm an ninh phi truyền thống ra đời trong bối cảnh đĩ và

được sử dụng rộng rãi, phổ biến trên nhiều diễn đàn quốc tế thảo luận về các vấn đề chính trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế, xã hội, trong chiến lược quốc phịng, an ninh của nhiều quốc gia dân tộc, cũng như trong hợp tác an ninh của nhiều khu vực và thế giới.

Tuy nhiên, cho đến nay, việc nhận thức và xác định những vấn đề an ninh phi truyền thống vẫn chưa cĩ sự thống nhất. Một số nghiên cứu viện dẫn

Một phần của tài liệu BẢO VỆ ÑỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - AN NINH TỪ NĂM 1986 ÑẾN NĂM 2012 (Trang 59 -68 )

×