Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, các trào lưu hình thành "chủ nghĩa khu vực" trên thế giới đã xuất hiện và cùng với nĩ là sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC); Khu vực Thương mại Tự do Mỹ Latinh (LAFTA); Thị trường chung Trung Mỹ (CACM)... Việc thành lập các tổ chức khu vực này đã tác động đến việc hình thành ASEAN. Từ kinh nghiệm của EEC, các nước Đơng Nam Á (ĐNA) đều thấy rằng việc hình thành các tổ chức khu vực sẽ giúp thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế thơng qua tăng cường hợp tác kinh tế, buơn bán và phân cơng lao động.
Về mặt chính trị, các tổ chức khu vực giúp củng cố tình đồn kết khu vực và giúp các nước vừa và nhỏ cĩ tiếng nĩi mạnh mẽ hơn trong các vấn đề
quốc tế. Về mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực cĩ thể đưa ra các phương hướng hợp tác để giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đềđặt ra cho các nước thành viên.
Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) ra đời năm 1967, trong bối cảnh chiến tranh lạnh đối đầu Đơng- Tây diễn ra gay gắt, nhân loại đứng trước sự huỷ diệt do cuộc chạy đua vũ trang quyết liệt giữa một bên là chủ
nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ và một bên là XHCN do Liên Xơ đứng đầu, gay ra sự bất ổn định của thế giới. Đứng trước tình hình đĩ, các tổ chức quốc tế cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau, một mặt là nhằm ổn định thế giới và giảm sự căng thẳng của cuộc chiến tranh lạnh, mặt khác, đảm bảo được an ninh ổn định ở quốc gia mình.
ĐNA là khu vực bao gồm 10 quốc gia nằm ở phía Đơng Nam lục địa Châu Á với tổng diện tích 4,7 triệu km, dân số khoảng 620 triệu người (2015).
Đây là khu vực cĩ vị chi rất quan trọng với châu Á và trên thế giới, là cầu nối giữa hai Đại Dương lớn: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là khu vực án ngữ con đường huyết mạch vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đơng tới các nước qua eo biển Malacca và Biển Đơng. ĐNA cịn nằm trong vịng cung Đơng Á. Hiện nay vịng cung này được coi là nơi phát triển kinh tế năng động nhất thế
giới, hay cĩ một tên gọi khác là "vùng vành đai sinh trưởng", tức vẫn cịn đầy
đủ khơng gian và điều kiện phát triển. Hầu hết các nước trong khu vực đều cĩ biển bao bọc. Biển lại cĩ nguồn tài nguyên khống sản phong phú bao gồm nhiều loại hiếm. Khu vực này cịn cĩ trữ lượng dầu mỏ rất lớn tập trung ở các nước như Inđơnêxia, Brunây và vùng biển Đơng.
ĐNA cịn cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Hơn nữa ĐNA là khu vực đơng dân với nguồn lao động dồi dào. Chính vì cĩ vị trí chiến lược quan trọng như vậy nên ĐNA từ trong lịch sử và hiện tại luơn là khu vực tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ trở thành siêu cường hùng mạnh nhất, chi phối hệ thống TBCN và thế giới. Với lợi thế như vậy, Mỹđẩy mạnh
các hoạt động chống Liên Xơ và các nước XHCN khác, hướng tới thiết lập trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo và chi phối. Chính sách này của Mỹ cũng tác
động khơng nhỏ đến khu vực ĐNA. Mỹ nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực này đối với an ninh và sự thịnh vượng của Mỹ. Từ chỗ chỉ tuyên bố "vẫn tồn tại sự quan tâm của Mỹđối với ổn định và an ninh ởĐNA" năm 1976 [64, tr.112] đến chỗ Mỹ thẳng thắn tuyên bố "hợp tác chặt chẽ với ASEAN để
kiềm chế Việt Nam", "vận động các tổ chức cứu trợ của Mỹ ngừng viện trợ
cho Việt Nam, Lào và Campuchia" vào năm 1980 [64, tr.140]. Mỹ coi ĐNA là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược tồn cầu của Mỹ. Mặc dù thất bại ở Việt Nam, khối SEATO sụp đổ, song Mỹ vẫn duy trì ảnh hưởng của mình ở CA-TBD, ở ĐNA. Sự duy trì vai trị của Mỹ thơng qua cam kết viện trợ hợp tác. Lợi ích của Mỹ lớn nhất ở đây là biển Đơng - một tuyến đường quan trọng trong việc vận chuyển hàng hố.
Ngồi ra, Mỹ cịn cĩ lợi ích chính trị ởĐNA. Đĩ là việc thúc đẩy quan niệm giá trị phương Tây cổ vũ chếđộ dân chủ ở khu vực nhằm đưa các nước ASEAN theo chế độ chính trị kiểu Mỹ. Xuất phát từ những lợi ích đĩ ở khu vực này cho nên việc Mỹ gây ảnh hưởng của mình ởĐNA là tất yếu.
ĐNA là nước láng giềng của Trung Quốc, cho nên đây là khu vực cĩ tầm quan trọng chiến lược đối với Trung Quốc. Trọng điểm chiến lược ngoại giao của Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh là đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao nhằm tăng cường và mở rộng vai trị, ảnh hưởng của mình ở khu vực ĐNA để một mặt: khẳng định vai trị nước lớn của mình ở khu vực cĩ tầm chiến lược quan trọng này; mặt khác, hạn chế tầm ảnh hưởng của các nước lớn khác đối với ĐNA. Cĩ thể nĩi, Trung Quốc, thời kỳ sau chiến tranh lạnh thơng qua mối quan hệ Trung Quốc- ASEAN, cũng như quan hệ song phương Trung Quốc với từng nước ĐNA để phục vụ mục tiêu cải cách, mở
cửa của Trung Quốc, trước hết là tạo dựng mơi trường khu vực chung quanh Trung Quốc hồ bình, ổn định. Do đĩ, Trung Quốc cĩ lợi ích CT-AN lớn ở
NA. Cùng với sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, các động thái của Trung Quốc cĩ tác động đến tình hình CT-AN của khu vực ĐNA nĩi chung, tình hình CT-AN của Lào nĩi riêng.
Đối với Nhật Bản, ĐNA là địa bàn quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản. Về kinh tế, đây là nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, thị trường nguồn nhân cơng rẻ cho nền kinh tế Nhật Bản, là địa điểm hấp dẫn mạnh đầu tư và buơn bán. ĐNA cũng là nơi án ngữ trục giao thơng hàng hải cực kỳ quan trọng đảm bảo cho Nhật Bản giao lưu với bên ngồi. Do
đĩ, duy trì sựổn định ở khu vực ĐNA cĩ ý nghĩa sống cịn đối với an ninh và kinh tế của Nhật Bản. Thực tiễn những năm sau chiến tranh lạnh cho thấy, tuy nội các của Nhật Bản cĩ thay đổi song chính sách của Nhật Bản đối với ASEAN luơn được thực hiện nhất quán như: Duy trì đối thoại và xây dựng lịng tin giữa Nhật Bản với các đối tác ĐNA thơng qua Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) và ASEAN+1; Đẩy mạnh tiến hành xây dựng khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA); Xúc tiến xây dựng Quỹ tiền tệ châu Á (AMF), quỹ này sẽ thực thi chức năng tín dụng theo mơ hình IMF thu nhỏ, trong đĩ Nhật Bản cĩ vai trị quyết định; Phối hợp với các nước cĩ liên quan giải quyết bằng phương pháp hồ bình các vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên biển, củng cố mơi trường hồ bình, ổn định ở ĐNA. Cĩ thể nĩi, chính sách đối ngoại này của Nhật Bản đối với khu vực ĐNA trở thành nhân tố tích cực gĩp phần giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, hợp tác, phát triển của ĐNA nĩi chung.
Đối với Liên bang Nga: Nước Nga hậu Liên Xơ trong chính sách hướng về CA-TBD của mình cũng ngày càng nhận thức rõ vai trị và tầm quan trọng của khu vực ĐNA trên bản đồ địa chính trị thế giới. Do đĩ, nước Nga luơn coi trọng phát triển quan hệ với ASEAN. Trong chính sách đối với
ĐNA, ngồi việc tích cực tham gia các diễn đàn, cơ chế hợp tác của ASEAN, Liên bang Nga (LB Nga) cịn tăng cường quan hệ song phương với các nước
ngày càng chú trọng hơn đối với khu vực ĐNA sẽ gĩp phần tạo ra sự cân bằng hơn trong quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước lớn, gĩp phần củng cố mơi trường hịa bình, ổn định khu vực nĩi chung, sựổn định CT-AN của Lào nĩi riêng.
Mặc dù tác động ở các nước lớn đối với khu vực rất mạnh mẽ, song ASEAN vẫn giữ một khoảng cách thích hợp để bảo vệ lợi ích bản thân và duy trì ổn định khu vực. Điều này cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng là giữ được tương quan lực lượng ngăn chặn những tham vọng của bất kỳ nước lớn nào. Các nhà lãnh đạo của ASEAN cũng rất quan tâm đến sự ổn định trong nội bộ để phát triển kinh tế như Thủ tướng Malaixia nĩi: "An ninh khu vực khơng chỉ là vấn đề khả năng quân sự, an ninh khơng tách rời ổn định chính trị, thành cơng về kinh tế và sự hài hồ về xã hội" [180, tr.78].
Tĩm lại, sự tác động mạnh mẽ của các nước lớn đối với khu vực ĐNA
đã làm cho an ninh ở CA-TBD nĩi chung, các nước ĐNA nĩi riêng đứng trước khơng ít thách thức về CT-AN, trong đĩ cĩ Lào. Nhận thức được điều
đĩ, các nhà lãnh đạo ASEAN tăng cường hợp tác CT-AN trong khu vực, một mặt để giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển, mặt khác là thốt khỏi sự
can thiệp của các nước bên ngồi, nhằm duy trì bản sắc dân tộc, đảm bảo
được CT-AN trong khu vực để cùng nhau phát triển.
Sau khi giành lại được độc lập, các quốc gia trẻ tuổi phải đối diện với một thách thức to lớn đĩ là làm thế nào để duy trì được độc lập dân tộc, chủ
quyền quốc gia đồng thời nhanh chĩng đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu và theo kịp với nền kinh tế của thế giới. Đây là nhiệm vụ khơng hề dễ
dàng vì các nước ĐNA đều là những nước đang phát triển vừa và nhỏ lại bị
thực dân phương Tây thống trị hơn một thế kỷ. Như vậy, để tồn tại trong một khu vực cĩ vị trí chiến lược và giàu tài nguyên như ĐNA, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhận thức được rằng các nước trong khu vực cần phải hợp tác giúp đỡ lẫn nhau bằng việc xây dựng hợp tác liên kết khu vực nhằm tạo nên
sức mạnh tổng hợp để bảo đảm an ninh khu vực, tránh được nguy cơ đe doạ
từ bên ngồi. Lào vốn là một nước nhỏ bé trong khu vực, kinh tế cũng cịn lạc hậu nên sự hợp tác, liên kết đĩ sẽ đem lại mơi trường thuận lợi để phát triển KT-XH, gĩp phần giữ vững an ninh chính trị của đất nước mình.
Là khu vực bao gồm những nước vừa và nhỏ nhưng lại cĩ vị trí chiến lược quan trọng, ĐNA luơn là nơi tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn. Nhận thức được vấn đề này, các nước ĐNA ngay từ những năm đầu sau chiến tranh lạnh đã đẩy mạnh các hoạt động nhằm cải thiện quan hệ, tăng cường hợp tác, liên kết nhằm mục tiêu xây dựng ĐNA thành khu vực hồ bình, hợp tác, phát triển.
Mặc dù các nước ĐNA cĩ sự khác nhau về thể chế chính trị (Việt Nam và Lào phát triển theo định hướng XHCN; Brunei, Campuchia, Thái Lan, Malaixia theo chế độ quân chủ lập hiến, Inđơnêxia, Philíppin, Mianma, Xinhgapo theo chếđộ cộng hồ tư sản) nhưng xuất phát từ mục tiêu chung là hồ bình, hợp tác, phát triển, các nước trong khu vực đã vượt qua trở ngại này với phương châm "thống nhất trong đa dạng". Và ASEAN tiếp tục được mở
rộng với sự tham gia của 10 nước ĐNA. Quan hệ hợp tác, liên kết ASEAN
được mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau và ASEAN đang trên con đường thực hiện lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột vào năm 2015, trên cơ sở Hiến chương chung ASEAN. Trong đĩ trụ cột thứ nhất là Cộng
đồng Chính trị - An ninh.
Hiện nay các quốc gia ĐNA đang đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đĩ cĩ hợp tác CT-AN và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Nét mới trong quan hệ hợp tác giữa các nước ASEAN đang thu hút sự
quan tâm của dư luận quốc tế là các nước ASEAN bắt đầu quan tâm đến việc giúp đỡ lẫn nhau khắc phục khĩ khăn nội bộở mỗi nước thành viên đẩy mạnh hợp tác về an ninh khu vực, chống khủng bố.... theo phương thức ngoại giao phịng ngừa, thể hiện qua diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF).
Ở khu vực ĐNA, các nước ASEAN và các nước đối thoại đã xây dựng các chương trình và kế hoạch hợp tác trên lĩnh vực an ninh bao gồm an ninh truyền thống và phi truyền thống với các cơ chế và khả năng hợp tác cụ thể. Các chương trình và kế hoạch hợp tác đã thể hiện rõ sự cần thiết khách quan và tầm quan trọng của những hợp tác song phương và đa phương trong nội khối, cũng như sự hợp tác giữa các nước ASEAN với các bên đối thoại trong việc đối phĩ với vấn đề an ninh. Những thách thức an ninh mà khu vực đang phải đối mặt, như tranh chấp lãnh thổ, đảo, lãnh hải; an ninh biển; hoạt động khủng bố; thảm hoạ thiên tai; dịch bệnh truyền nhiễm; an ninh lương thực và năng lượng; biến đổi khí hậu; được lãnh đạo Bộ Quốc phịng và Bộ An ninh các nước ASEAN nhất trí coi là những vấn đề cần được ưu tiên hợp tác hiện nay và xác định cần tăng cường hợp tác để giải quyết các vấn đề khu vực, tăng cường xây dựng lịng tin, giảm căng thẳng thơng qua trao đổi trực tiếp các cấp. Kể từ sau Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tác trên những lĩnh vực an ninh phi truyền thống, các nước ASEAN đã triển khai với các nước đối thoại, đặc biệt là với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU, các tổ chức quốc tế trong hợp tác đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia và lĩnh vực an ninh phi truyền thống. Đĩ là các chương trình: "Chiến lược hợp tác chống ma tuý ASEAN” (2000); "Tuyên bố chung Bắc Kinh về hợp tác chống ma tuý” (2001); "Tuyên bố ASEAN về hợp tác chống khủng bố"; "Tuyên bố chung ASEAN-Mỹ về hợp tác chống khủng bố" (8-2002); "Tuyên bố chung ASEAN-EU về hợp tác chống khủng bố" (1-2003); "Tuyên bố Bali II về xây dựng cộng đồng ASEAN (10/2003); các kỳ họp của Diễn đàn an ninh khu vực - ASEAN (ARF)...
Hiện nay ASEAN đang làm việc rất tích cực về vấn đề an ninh, trong
đĩ cĩ vấn đề Biển Đơng. Các nước ASEAN đã đưa ra tuyên bố xây dựng Bộ
Quy tắc ứng xử của các bên trên biển Đơng (Code of Conduct), thể hiện mong muốn giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế trên biển trên cơ sở Hiến
chương LHQ và Cơng ước LHQ về Luật biển năm 1982. Nhằm gĩp phần giữ