Khởi động phần mềm, ta thực

Một phần của tài liệu Giao an Tin hoc lop 8 (Trang 41 - 45)

chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.

b) Giới thiệu màn hình chính

- Cho HS quan sát màn hình chính của phần mềm và đặt câu hỏi:

? Trong màn hình chính của Finger break out gồm những thành phần nào

- HS: Trong màn hình chính của Finger break out gồm có

2. Màn hình chính của phần mềma) Khởi động phần mềm a) Khởi động phần mềm

- Để khởi động phần mềm, ta thực

hiện: Nháy đúp chuột lên biểu tượng

trên màn hình nền.

những thành phần:

+ Bàn phím ở vị trí trung tâm với các phím được tô màu ứng với ngón tay gõ phím.

+ Khung trống phím trên bàn phím là khu vực chơi. + Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin của lượt chơi.

c) Thoát khỏi phần mềm

? Để dừng cuộc chơi, ta làm như thế nào

- HS: Để dừng cuộc chơi, ta thực hiện: Nháy chuột lên nút Stop ở khung bên phải màn hình.

? Để thoát khỏi phần mềm, ta làm như thế nào

- HS: Để thoát khỏi phần mềm, ta thực hiện: Nháy nút

hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4.

c) Thoát khỏi phần mềm

- Để thoát khỏi phần mềm, ta thực hiện: Nháy nút hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4.

4. Củng cố và dặn dò (3p)a) Củng cố a) Củng cố

? Finger break out là gì

? Làm thế nào để khởi động và thoát khỏi phần mềm

? Hãy nêu các thành phần trong màn hình chính của phần mềm.

b) Dặn dò

Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo.

5. Rút kinh nghiệm

... ... ...

Tuần: 09 Tiết 18 Ngày soạn: 27/09

LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (tt) I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết này HS:

- Biết cách sử dụng Finger break out để luyện gõ phím.

2. Kỹ năng

- Làm quen với môn học.

- Gõ được phím nhanh và thành thạo.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành.

- Nghiêm túc trong quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt.

II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp 1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn.2. Phương tiện 2. Phương tiện

- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy.

- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.

III- NỘI DUNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)2. Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p)

? Finger break out là gì

? Làm thế nào để khởi động và thoát khỏi phần mềm

? Hãy nêu các thành phần trong màn hình chính của phần mềm.

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 3: 3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm (40p)

- Cho HS quan sát màn hình chính khi bắt đầu trò chơi trong SGK và giới thiệu cách chơi cũng như là những lưu ý để HS hình dung.

- Thực hành qua một lần để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hành theo sự chỉ dẫn.

3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm

- HS thực hành.

4. Củng cố và dặn dò (1p)a) Củng cố a) Củng cố

Nội dung đã được thực hành.

b) Dặn dò

- Xem lại bài, xem trước bài tiếp theo.

- Thực hành lại cách sử dụng phần mềm (nếu có điều kiện).

5. Rút kinh nghiệm

... ... ...

Tuần: 10 Tiết 19 Ngày soạn: 01/10

BÀI 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNHI- MỤC TIÊU I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết này HS:

- Biết khái niệm bài toán.

- Biết cách xác định bài toán và quá trình giải bài toán trên máy tính.

2. Kỹ năng

- Làm quen với môn học.

- Thực hiện được các bước trong quá trình giải bài toán.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- Tích cực tham gia xây dựng bài.

- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.

II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp 1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.2. Phương tiện 2. Phương tiện

- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.

- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.

III- NỘI DUNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)2. Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p)

? Finger break out là gì

? Hãy nêu các thành phần trong màn hình chính của phần mềm.

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: 1. Bài toán và xác định bài toán (19p)

- Ví dụ về bài toán: Tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, giải phương trình bậc nhất, lập bảng điểm của lớp,…

? Bài toán là gì

- HS: Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.

? Để giải quyết được một bài toán, ta làm như thế nào

- HS: Để giải quyết được một bài toán cụ thể, ta cần phải

xác định bài toán: Xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

- VD 1: Xét các bài toán:

a) Tính diện tích hình tam giác

- Điều kiện cho trước: Một cạnh và đường cao tương ứng với cạnh đó.

- Kết quả cần thu được: Diện tính hình tam giác. b) Nấu một món ăn

- Điều kiện cho trước: Các thực phẩm (trứng, dầu ăn, rau, muối, đường, mắm,…)

- Kết quả cần thu được: Một món ăn.

1. Bài toán và xác định bài toán

- Để giải quyết được một bài toán cụ thể, ta cần phải xác định bài toán: Xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

Hoạt động 2: 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính (19p)

2. Quá trình giải bài toán trên máytính tính

- Máy tính thực hiện việc xử lí thông tin dưới sự chỉ dẫn của con người thông qua các lệnh.

=> Con người đưa cho máy tính một dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà máy tính có thể thực hiện để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần tìm.

? Thuật toán là gì

- HS: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.

- Cho HS quan sát hình 28 trong SGK và giải thích về “từ bài toán đến chương trình”.

- HS: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước:

+ Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT).

+ Mô tả thuật toán. + Viết chương trình.

Một phần của tài liệu Giao an Tin hoc lop 8 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w