IV- MA TR NÂ ĐÊ
2. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU 1:
A. (10+2¿2−24) ¿ ¿ ¿ B. (1x)−(a5)(b+2)
CÂU 2: Em hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau: (1 điểm)
a) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước. b) Tìm số các số có giá trị lớn nhất trong dãy n số cho trước.
CÂU 3: Em hãy viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số
đó ra màn hình theo thứ tự giảm dần? (2 điểm)
ĐÁP ÁN1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
2. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)CÂU 1: CÂU 1: A. ((10 + 2) * (10 + 2) – 24) / (3 +1) (1 điểm) B. (1 / x) – (a / 5) * (b + 2) (1 điểm) CÂU 2: a)
INPUT: Dãy n số cho trước. (0.25 điểm)
OUTPUT: Tổng các phần tử lớn hơn 0. (0.25 điểm) b)
INPUT: Dãy n số cho trước. (0.25 điểm)
OUTPUT: Số các số có giá trị lớn nhất. (0.25 điểm)
CÂU 3:Program Sap_xep; Program Sap_xep; Uses crt; Var A, B : integer; Begin Clrscr;
Write (‘ Nhap so A: ’); readln (A); Write (‘ Nhap so B: ’); readlln (B);
if A>B then writeln (A, ‘ ’, B) else writeln (B, ‘ ’, A); Readln
End.
- Đầy đủ cấu trúc của một chương trình (1 đ)
- Đúng theo yêu cầu đề bài (0.5 đ)
- Chương trình không có lỗi (0.5 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tuần: 20 Tiết 39 Ngày soạn: 21/11
BÀI TẬPI- MỤC TIÊU I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết cách vận dụng câu lệnh lặp để làm các bài tập trong SGK.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Vận dụng được câu lệnh lặp để giải các bài tập trong SGK.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp 1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.2. Phương tiện 2. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)2. Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p)
? Em hãy trình bày cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: 1. Nhắc lại kiến thức đã học ở bài trước (6p)
? Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp đã được học ở tiết trước.
- HS: Cú pháp của câu lệnh lặp:
for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Trong đó:
+ for, to, do là các từ khóa. + biến đếm là biến kiểu nguyên
+ giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên
=> Hoạt động: Câu lệnh lặp thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
1. Nhắc lại kiến thức đã học ở bàitrước trước
Hoạt động 2: 2. Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 60, 61 (32p)
Câu 4:
? SGK
- HS:
=> Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì giá trị của biến j bằng 12.
2. Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 60,61 61
Câu 4:
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì giá trị của biến j bằng 12.
Câu 5:
? SGK
- HS:
a) Không hợp lệ. Vì giá trị đầu (100) lớn hơn giá trị cuối (1). b) Không hợp lệ. Vì giá trị của biến đếm là số thực.
c) Không hợp lệ. Vì lệnh gán cho biến đếm i sai (thiếu dấu :).
d) Không hợp lệ. Vì thừa dấu ; sau từ khóa do.
e) Không hợp lệ. Vì biến x khai báo kiểu số thực mà biến x trong lệnh lặp for…do phải là kiểu số nguyên.
Câu 6:
? SGK
- Cho HS thảo luận nhóm. - HS:
Mô tả thuật toán:
INPUT: Nhập N. OUTPUT: Giá trị tổng: A = 1 . 31 + 1 2 . 4+ 1 3 . 5+.. .+ 1 n(n+2) Bước 1: Nhập N Bước 2: A ←0;i ←0; Bước 3: i← i+1;
Bước 4: Nếu i>n thì chuyển đến bước 6.
Bước 5: A ← A+ 1
i(i+2) , quay lại bước 3.
Bước 6: Thông báo kết quả của A, kết thúc thuật toán.
Câu 5:
a) Không hợp lệ. Vì giá trị đầu (100) lớn hơn giá trị cuối (1).
b) Không hợp lệ. Vì giá trị của biến đếm là số thực.
c) Không hợp lệ. Vì lệnh gán cho biến đếm i sai (thiếu dấu :).
d) Không hợp lệ. Vì thừa dấu ; sau từ khóa do.
e) Không hợp lệ. Vì biến x khai báo kiểu số thực mà biến x trong lệnh lặp for…do phải là kiểu số nguyên.
Câu 6:
Mô tả thuật toán: INPUT: Nhập N. OUTPUT: Giá trị tổng: A = 1 . 31 + 1 2 . 4+ 1 3 . 5+.. .+ 1 n(n+2) Bước 1: Nhập N Bước 2: A ←0;i ←0; Bước 3: i← i+1;
Bước 4: Nếu i>n thì chuyển đến bước 6.
Bước 5: A ← A+ 1
i(i+2) , quay lại bước 3.
Bước 6: Thông báo kết quả của A, kết thúc thuật toán.
4. Củng cố và dặn dò (3p)a) Củng cố a) Củng cố
? Em hãy trình bày cú pháp của câu lệnh lặp
? Em hãy trình bày hoạt động của câu lệnh lặp vừa nêu
b) Dặn dò
- Học bài, xem lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp for…do để tiết sau thực hành.
5. Rút kinh nghiệm
... ... ...
Tuần: 20 Tiết 40 Ngày soạn: 21/11
BÀI THỰC HÀNH 5. SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DOI- MỤC TIÊU I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết cách viết chương trình Pascal có câu lệnh for…do.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Đọc hiểu được chương trình Pascal.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành.
- Nghiêm túc trong quá trình thực hành, rèn luyện ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp 1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn.2. Phương tiện 2. Phương tiện