V- ĐÊ BÀI Câu 1: (5 điểm)
2. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, SGV.
- GV: Giáo án, SGK, SGV.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)2. Kiểm tra bài cũ (4p) 2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Ngôn ngữ máy là gì ? Ngôn ngữ lập trình là gì ? Từ khóa là gì? Cho ví dụ?
? Em hãy nêu quy tắc đặt tên trong Pascal
? Cấu trúc chung của một chương trình gồm những gì
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 3: 3. Chương trình máy tính và dữ liệu (20p)
? Em hãy liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal - HS: Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal là:
Tên kiểu Phạm vi giá trị
integer Số nguyên trong
khoảng -215 đến 215 - 1
real Số thực có giá trị tuyệt
đối trong khoảng 2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038 và số 0
char Một kí tự trong bảng
chữ cái
string Xâu kí tự, tối đa gồm
255 kí tự
? Em hãy liệt kê các kí hiệu phép toán số học trong Pascal - Các kí hiệu phép toán số học trong Pascal là:
3. Chương trình máy tính và dữ liệu
- Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal là:integer, real, char, string.
- Các kí hiệu phép toán số học trong Pascal là:cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), chia lấy phần nguyên (div),
Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu + Cộng Số nguyên, số thực - Trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số thực, số nguyên
div Chia lấy phần
nguyên
Số nguyên
mod Chia lấy phần
dư Số nguyên
? Đưa ra một số VD về sự kết hợp giữa các phép toán và cách viết chúng trong Pascal.
a) ab+c d ; b) ax2+bx+c ; => a/b+c/d; => a*x*x+b*x+c; c) 1 x− a 5(b+2) ; d) 1+c¿3 (a2+b)¿ ; => (1/x)-(a/5)*(b+2); => (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c); ? Sử dụng lệnh gì để in kết quả ra màn hình
- HS: Sử dụng lệnh writeln hoặc write để in kết quả ra màn hình.
? Sử dụng lệnh gì để nhập dữ liệu từ bàn phím
- HS: Sử dụng lệnh readln hoặc read để nhập dữ liệu từ bàn phím.
chia lấy phần dư (mod).
a) a b+ c d ; b) ax2 +bx+c ; => a/b+c/d; => a*x*x+b*x+c; c) 1x−a 5(b+2) ;=>(1/x)- (a/5)*(b+2); d) 1+c¿ 3 (a2+b)¿ ; => (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c);
- Sử dụng lệnh writeln hoặc write để
in kết quả ra màn hình.
- Sử dụng lệnh readln hoặc read để
nhập dữ liệu từ bàn phím.
Hoạt động 4: 4. Sử dụng biến trong chương trình (19p)
? Biến là gì
- HS: Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ gọi là giá trị của biến, giá trị này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Cho VD về cách khai báo biến để HS gợi nhớ. var m, n : integer;
S, dientich : real; thong_bao : string;
? Để khai báo biến m kiểu số nguyên, ta làm như thế nào - HS: var m : integer;
- Cho VD về cách gán giá trị cho biến để HS gợi nhớ.
x := 12; (gán giá trị 12 cho biến x) x := y; (gán giá trị của biến y cho biến x)
x := (a + b) / 2; (gán kết quả phép toán tính trung bình cộng của hai biến a và b cho biến x)
x := x + 1; (gán giá trị của biến x tăng thêm một đơn vị trở lại cho biến x)
? Để gán giá trị 12 cho biến x ta làm như thế nào
4. Sử dụng biến trong chương trình- Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ - Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ
liệu và dữ liệu được biến lưu trữ gọi là giá trị của biến, giá trị này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
var m, n : integer; S, dientich : real; thong_bao : string;
- HS:x := 12; x := 12; ? Hằng là gì
- HS: Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được hằng lưu trữ gọi là giá trị của hằng, giá trị này không thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Cho VD về cách khai báo hằng để HS gợi nhớ: const pi = 3.14 ;
bankinh = 2 ;
x := 12;
- Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được hằng lưu trữ gọi là giá trị của hằng, giá trị này không thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
const pi = 3.14 ; bankinh = 2 ;
4. Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố a) Củng cố
Nội dung đã ôn tập. b) Dặn dò
Học bài, xem trước bài 5, 6 để tiết sau tiếp tục ôn tập.
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Tuần: 18 Tiết 36 Ngày soạn: 06/11
ÔN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học để chuẩn bị thi học kì 1.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết và vận dụng được những kiến thức trọng tâm của bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp 1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
2. Phương tiện- GV: Giáo án, SGK, SGV. - GV: Giáo án, SGK, SGV.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)2. Kiểm tra bài cũ (4p) 2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Viết các biểu thức toán học sau dưới dạng biểu thức trong Pascal: 10+5
3+1 − 18
5+1;
? Viết các biểu thức toán học sau dưới dạng biểu thức trong Pascal:
10+2¿2 ¿ ¿ ¿
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 5: 5. Từ bài toán đến chương trình (19p)
? Thuật toán là gì
- HS: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.
? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào - HS: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước:
+ Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT).
+ Mô tả thuật toán. + Viết chương trình.
- Cho VD về cách xác định bài toán và mô tả thuật toán để HS gợi nhớ.
- VD: Bài toán “Pha trà mời khách”