- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 2 Phương tiện
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Bước đầu làm quen với điều kiện trong hoạt động hằng ngày. - Biết được tính đúng hoặc sai của các điều kiện.
- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện và phép so sánh. - Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết được tính đúng hoặc sai của các điều kiện.
- Nhận biết được vai trò của phép so sánh và câu điều kiện trong lập trình. - Nhận biết được cấu trúc rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp 1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.2. Phương tiện 2. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)2. Kiểm tra bài cũ (4p) 2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Mô tả thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số A={a1,a2, …, an}
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (6p)
- Dẫn dắt HS tìm hiểu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày.
=> Những hoạt động thường bị tác động bởi sự thay đổi của hoàn cảnh.
- Đưa ra 1 vài ví dụ cụ thể và giải thích để HS hình dung. => Những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điềukiện
1. Hoạt động phụ thuộc vào điềukiện kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”.
Hoạt động 2: 2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện (6p)
- Đưa ra một ví dụ, phân tích và giải thích tính đúng, sai của điều kiện để HS hình dung:
Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng. - Từ “Nếu” dùng để chỉ một “điều kiện”
- Cụm từ “em bị ốm” là điều kiện
- Cụm từ “em sẽ không tập thể dục buổi sáng” là hoạt động tiếp theo. Hoạt động này có thể xảy ra hay không phụ thuộc