Đoi tượng thăm dò

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 83 - 86)

- về cơ sở vật chất trường THPT

3.3.1. Đoi tượng thăm dò

Đẻ khắng định tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu bằng phiếu trưng cầu ý kiến về các giải pháp của luận văn với 70 đối tượng là những nhà lãnh đạo, chuyên viên, những nhà quản lý kinh nghiêm trong thực tiễn. Đối tượng khảo sát điều tra được chia làm 3 nhóm:

+ Lãnh đạo Đảng, chính quyền huyện và một số xã, thị trấn: 30 người.

xuất khác. 92

Kết quả này chứng tỏ tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề 93

Biếu đồ 3.3. ỉ. Tính cấp thiết, khả thi của các giải pháp

54_____1 —____ ______________________■ 4_____1 —____ ______________________■ 3_____1 _____1 _____ 1_______1 ____■ I 1 0           u      B I          B         M          I B I   

Giải pháp Giải pháp Giải Pháp Giải pháp Giải pháp

1 2 3 4 5

3.3.3. Nhận xét về kết quả thăm dò

Qua kết quả khảo nghiêm trên ta thấy các giải pháp nghiên cứu đề xuất đều cấp thiết và có khả năng thực hiện được, đồng thời ở phần xếp thứ tự các mức độ cấp thiết, khả thi của từng biện pháp như sau:

+về tính cấp thiết: Giải pháp: Đấy mạnh việc huy động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ dạy học, chăm sóc học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục trong trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp là cấp thiết nhất.

1 về tính khả thi: Giải pháp: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giái dục và tâm quan trọng của công tác XHHGD là có tính khả thi cao nhất.

□ Cấ ấ p t

Kết luận chương 3

Qua thực tiển khảo sát điều tra ta thấy nguồn lực xã hội thật dồi dào, vai trò thật to lớn, các giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục được sự nhất trí cao về tính khả thi và cấp thiết. Các giải pháp chính là chìa khóa để tạo ra sức mạnh tống họp của các nguồn lực cho giáo dục, cho nhà trường. Các giải pháp đề xuất là chỉnh thê thống nhất, các giải pháp này vừa là nền tảng vừa là yêu cầu giải pháp kia, mỗi giải pháp phát huy một góc độ về quản lý công tác XHHGD, việc vận dụng phải mang tính đồng bộ.

Trong thực tế triển khai về XHHGD ở năm trường: THPT Cao Lãnh 1; THPT Cao Lãnh 2; THPT Thống Linh; THPT Kiến Văn; THCS - THPT Nguyễn Văn Khải huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã vận dụng linh hoạt các giải pháp này. Do đó việc quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp bước đầu đạt hiệu quả. Rất nhiều khả năng là việc vận dụng linh hoạt các giải pháp quản lý nêu trên sẽ phát huy hơn nữa

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 83 - 86)