Tiếp tục đay mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 63 - 68)

- về cơ sở vật chất trường THPT

3.2.1. Tiếp tục đay mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã

vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục

3.2. ỉ. 1. Mục tiêu của giải pháp

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác XHHGD. Xây

XHHGD là quá trình vận động và tổ chức tham gia rộng rãi của nhân dân, của mọi người cùng làm giáo dục để giáo dục phục vụ cho mọi người. Trách nhiệm của ngành giáo dục và nhà trường phổ thông là phải làm sau cho mọi người thấy rõ vai trò, lợi ích giáo dục đối với đời sống cộng đồng.

Vì vậy, phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin đầy đủ về đường lối, mục đích, chủ trương, yêu cầu, thuận lợi, khó khăn ... nhằm làm chuyển biến nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân theo hướng tích cực về vị trí hàng đầu của giáo dục, để quần chúng có thế biết, chủ động tham gia vào giáo dục.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Nhầm nâng cao nhận thức về XHH cho mọi người có rất nhiều con đường, nhiều hình thức tổng hợp. Để làm được điều này, chúng tôi đã quan tâm

đến một số vấn đề sau:

Trước hết tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể, quán triệt đến cán bộ giáo viên trong trường sau đó phối hợp vói các trường: THPT Cao Lãnh 1; THPT Cao Lãnh 2; THPT Thống Linh; THPT Kiến Văn; THCS - THPT Nguyễn Văn Khải trong địa bàn huyện Cao Lãnh rồi đến quần chúng nhân dân. Tổ chức quán triệt các văn bản, nghị quyết, chỉ thị có liên quan đến giáo dục và XHH sự nghiệp giáo dục đê cán bộ, giáo viên và mọi người đều nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách vận dụng vào thực tiến.

Chỉ đạo cho giáo viên xây dựng các góc tuyên truyền ở các lớp: tại lóp làm góc tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh. Tại đó, chỉ đạo cho giáo

học sinh thông qua hệ thống phát thanh hàng ngày nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức và hành động của nhân dân trong công tác tham gia XHHGD.

Những việc đã làm chỉ là một trong nhiều thông tin góp phần nâng cao nhận thức của đông đảo quần chúng nhân dân về giáo dục. Nhưng không thể phủ nhận những kết quả nhận được từ những giải pháp tiến hành. Trong những năm qua, môi trường giáo dục ở địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã có sự thay đổi. Chỉ có thể làm tốt XHHGD mới có thể đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của gia đình, của xã hội, nhằm mục đích xây dựng con người mới phục vụ công cuộc CNH, HĐH đất nước. Trên cơ sở mục tiêu giáo dục, mỗi cơ quan đoàn thể, mỗi cá nhân trong cộng đồng đều tham gia vào một số việc nhất định phù hợp với khả năng và điều kiện của mình góp phần thiết thực vào công tác XHHGD ở địa phương mình đang sinh sống. Đế làm tốt công tác XHHGD đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: nhà trường - gia đình — xã hội sẽ tạo được môi trường giáo dục lành mạnh, thống nhất ở mọi nơi, mọi lúc, trong từng gia đình, từng tập thể, cộng đồng và có như vậy mới có thể có kết quả giáo dục như mong muốn.

Từ những tham mưu, tuyên truyền tích cực như vậy, các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương, đã có những chủ trường về công tác XHHGD, họ đã hiếu rằng XHHGD là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương trước nhân dân. Từ đó phát huy vai trò lãnh đạo trong thực hiện công tác XHHGD.

Nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác XHHGD, trách nhiệm nhà trường cần tuyên truyền tầm quan trong của giáo dục. Chính sách của Nhà nước với giáo dục: Coi trọng giáo dục là quốc sách hành đầu, là một sự đổi mới về nhận thức của Nhà nước và lần đầu tiên được quy định tại điều 35 Hiến pháp 1992. Đen Nghị quyết Trung

không có sự đầu tư nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tư cho giáo dục và khuyến khích các nguồn đầu tư khác, đồng thời phải ban hành những chính sách phù hợp đê điều chỉnh trong lĩnh vực giáo dục. Đê đáp ứng đòi hỏi này, ngày 09/12/2000, Quốc hội khóa X đã thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết số 40 về đối mới chuông trình giáo dục phổ thông.

Đảng đã đề ra sáu định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ’ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó định hướng thứ hai là “Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Luật Giáo dục năm 2005 cũng một lần nữa nhấn mạnh lại vấn đề này trong điều 9 “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.

Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, với tư cách là một quốc sách hàng đầu, giáo dục phải xem là sự nghiệp của toàn dân. Điều 12 Luật giáo dục 2005 ghi nhận việc XHHGD:

Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của nhà nước và sự nghiệp của toàn dân.

Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình và hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.

Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. Đế giáo dục trở thành sự nghiệp của toàn dân,

chỉ đạo thực hiện và phối hợp với các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình đế chống các tệ nạn xã hội tạo ra môi trường thuận lợi cho việc giáo dục.

3.2.1.3. Tô chức thực hiện giải pháp

Để nâng cao nhận thức trong cán bộ, quần chúng về vai trò của giáo dục và tầm quan trọng của công tác XHHGD, phải bằng nhiều con đường, nhiều hình thức tác động đến nhận thức của mọi người. Các trường: THPT Cao Lãnh 1; THPT Cao Lãnh 2; THPT Thống Linh; THPT Kiến Văn; THCS - THPT Nguyễn Văn Khải, phải tích cực tham mưu với lãnh đạo Đảng và chính quyền để tổ chức các buối học tập, thảo luận triển khai Nghị quyết, các buổi họp chuyên đề về giáo dục, thông qua diễn đàn. Đại hội giáo dục cấp huyện, cấp xã; thông qua Đại hội khuyến học, tận dụng điều kiện các hội nghị khác đế lồng ghép nội dung tuyên truyền, vận động công tác xã hội hóa giáo dục, trên các phương tiện thông tin đại chúng như: truyền thanh, truyền hình, báo chí, đê phố biến rộng rãi về công tác XHHGD.

Đe thực hiện tốt giải pháp này, một mặt các nhà trường THPT trong huyện Cao Lãnh phải vào cuộc và là những hạt nhân trong công tác tuyên truyền, một mặt cần tạo điều kiện nhân lực, phương tiện và kinh phí cho việc tuyên truyền vận động. Phương án tốt nhất vẫn là công tác tham mưu cho lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp đế họ nói lên tiếng nói chung trong các hội nghị có đầy đủ các ban ngành, đoàn thế. Tuy nhiên để công tác tham mưu và nội dung tuyên truyền có hiệu quả, các nhà QLGD phải có những cơ sở mang tính thuyết phục. Chẳng hạn như về phía nhà trường, các nhà QLGD phải có những công trình, đề án hoặc những thành tích ban đầu đê dễ thu hút được chú ý của cộng đồng xã hội. Có thẻ tổ chức các hội nghị, các cuộc hội thảo về vai trò của giáo dục và XHH công tác giáo dục làm cho cán bộ quần chúng hiểu đầy đủ, đúng đắn, sâu rộng hơn về bản chất và ý nghĩa của công tác XHHGD. Việc

3.2.2. Nâng cao vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo của ngành giáodục và đào tạo và các trư ờng trung học pho thông trong việc thực hiện xã

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 63 - 68)