T Nhận thức về xã hội hóa giáo dục HP số ỷ lệ %
2.3.3. Thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục về cơ sở vật chất, các nguồn lực cho giáo dục
2010- 17.358, 2 2.624,2 4.300,0 9.000,0 808,0 626,0 1,197 2011- 18.885, 0 2.285,0 4.800,0 10.500,0 900,0 400,0 1,032 2012- 19.124, 0 2.765,9 4.875,3 9.700,8 1.180,0 602,0 1,083
Phối hợp với Hội phụ nữ, Uỷ ban dân số - Gia đình và trẻ em, vận động chị em đưa con em mình tới trường, không nghỉ học, bỏ học giữa chừng. Làm tốt công tác nuôi con khoẻ dạy con ngoan, kết hợp chặt chẽ với các nhà trường đế cùng giáo dục con em. Phối hợp với Hội cựu chiến binh với các hình thức tổ chức tuyên truyền, vận động đóng góp ủng hộ công sức, tiền của cho giáo dục ở địa phương; thường xuyên nhắc nhở các thành viên của mình tham gia thực hiện tốt công tác phố cập giáo dục THPT, hội thực hiện khẩu hiệu: Không có thành viên nào của hội có con không ra lớp hoặc bỏ học.
Phối họp với ngành Y tế trong việc chăm sóc sức khoẻ kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phòng chống các bệnh học đường cho học sinh, kiêm tra vệ sinh an toàn
thực phẩm, đặc biệt với các trường tổ chức ăn trưa cho học sinh có điều kiện khó
khăn, nhà xa phải ở lại học buổi chiều.
Phối hợp với Công an tổ chức ngoại khoá, tuyên truyền, giáo dục về Luật an toàn giao thông, an toàn lao động, phòng chống tai tệ nạn xã hội, giữ vững môi trường học đường thực sự trong sạch lành mạnh.
Lên kế hoạch hoạt động, tổ chức tuyển chọn, huấn luyện các vận động viên năng khiếu phục vụ cho hội khoẻ Phù đống cấp Huyện, cấp Tỉnh và hướng tới hội khoẻ Phù Đống toàn quốc; tổ chức tốt các giải bóng đá, cầu lông, bóng bàn cho học sinh, giáo viên ngành giáo dục, phát thanh truyền hình tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của các ngành, đoàn thể xã hội, giao chỉ tiêu xây dựng con người văn hoá, gia đình văn hoá, đơn vị văn hoá. Xây dựng các chuyên mục về giáo dục, nêu các gương điển hình về XHHGD THPT. Phối hợp với Huyện Đoàn, Tỉnh Đoàn tố chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên làm Tống phụ trách, Trợ lý thanh niên, tổ chức các hoạt động trong năm học và dịp hè.57 huynh và mọi người tham gia hoạt động giáo dục, một số nội dung rất quan trọng như phối hợp với nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vận động mọi người tham gia hoạt động giáo dục thì mức độ thực hiện còn rất hạn chế.
2.3.3. Thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục về cơ sở vật chất, cácnguồn lực cho giáo dục nguồn lực cho giáo dục
Cao Lãnh là huyện vùng ven, điều kiện kinh tế còn khó khăn, hệ thống trường lớp bị xuống cấp, bàn ghế, trang thiết bị còn thiếu. Sở Giáo dục đã tham mưu, có những đề án về XHHGD THPT để huy động các nguồn kinh phí đầu tư cho việc tu sửa và xây dựng trường học ở các vùng khó khăn nhưng vẫn chưa giải quyết được nhiều. Sở giáo dục đã tham mưu với lãnh đạo Đảng và Chính quyền các cấp tổ chức các đợt vận động, tuyên truyền về chủ trương XHHGD THPT để huy động các ban ngành, đoàn thể, các tố chức xã hội, phụ huynh và
Bảng 2.3.3: Kinh phỉ đầu tư cho giáo dục THPT từ năm 2011— 2013 (Đơn vị tính : triệu đồng)
TT Chỉ tiêu 2010-2011 Năm 2011-2012 học Năm học Số CBQL SỐ GV Tr Cao đăng Đại học T. số Tập TX huấn C.Đe Dài hạn 2010- 16 389 389 389 190 150 49 2011- 14 397 397 397 192 154 51 2012- 16 402 402 402 205 162 35 2010- 12.0 34.0 44.7 9.0 8.2 17.3 0.4 0.4 2011- 11.35 35.08 40.68 11.93 81.37 15.16 2.56 0.91 2012- 14.28 39.05 38.12 8.15 58.24 12.04 2.15 0.57 N ăm hoc Danh mục
(Nguồn: Phòng Tài chỉnh- Kế hoạch Cao Lãnh)
58
Để việc huy động các nguồn kinh phí từ công tác XHHGD, Sở Giáo dục đã chỉ đạo các trường THPT xây dựng Đề án xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia đê tham mưu với lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương, triến khai trong các cuộc họp mở rộng, có sự tham dự đầy đủ đại biểu lãnh đạo địa phương, các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và phụ huynh học sinh, qua đó hội nghị bàn bạc, trao đổi ý kiến và hiến kế cho việc đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho trường chuẩn quốc gia được phân thành nhiều giai đoạn, với nhiều nguồn kinh phí và nhiều hình thức đóng góp khác nhau: Đế xây phòng học kiên cố phải có nguồn kinh phí Nhà nước và nguồn kinh phí của nhân dân và toàn xã hội đầu tư xây dựng. Đầu tư xây dựng riêng sân chơi, bãi tập, khuôn viên nhà trường thì từng tiểu ban, từng tổ chức đoàn thể có thể tự hố trợ được mà không cần phải huy động nhiều nguồn. Đê có một hệ thống nước sạch cho học sinh toàn trường dùng chỉ cần một công ty, doanh nghiệp, một tổ chức xã hội hoặc một đơn vị kết nghĩa với nhà trường hỗ trợ. Việc phân cấp theo từng hạng mục cho từng tổ chức xã hội, thực hiện theo từng thời điểm và bằng nhiều hình thức khác nhau nên dễ huy động được kinh phí từ nhiều nguồn. Hơn nữa tổng các nguồn kinh phí huy động được không làm cho nhiều người, nhiều tổ chức, đoàn thê cảm thấy khó khăn khi được huy động tham gia.
Bằng cách làm như vậy mà việc huy động nguồn kinh phí XHH để xây dựng trường THPT đạt chuấn quốc gia ở một số địa phương trong huyện đã gặt hái được những thành quả rất khả quan. Cụ thế trường THPT Cao Lãnh 2 là trường đầu tiên của huyện theo lộ trình đạt chuân quốc gia năm 2013.