Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 43 - 47)

T Nhận thức về xã hội hóa giáo dục HP số ỷ lệ %

2.3. Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

hội hóa giáo dục ở trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2 3.1. Thực trạng quản lý nhận thức về xã hội hóa công tác giáo dục

Qua tỉm hiểu, nghiên cứu về công tác XHHGD THPT trong những năm gần đây, theo các mẫu phiếu điều tra với 250 phiếu (mẫu kèm theo ở phần phụ

lục) phát ra, 240 phiêu thu về (tỷ lệ 96 %) trên địa bàn 5 trường gồm: trường

45

lãnh đạo chủ chốt của Đảng và chính quyền; Hiệu trưởng - Phó Hiệu trưởng trường THPT; một số cán bộ phòng, ban của UBND xã, huyện và đại diện một số giáo viên, cha mẹ học sinh và quần chúng nhân dân. Kết quả thăm dò qua các phiếu điều tra đã cho những nhận xét đánh giá dưới đây;

- Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHHGD THPT Đại đa số (83,3%) cán bộ, đảng viên, nhân dân được điều tra có nhận thức đúng về tầm quan trọng và cần thiết của công tác này. Một bộ phận không nhỏ (4,1%) cán bộ, quần chúng cho rằng: Công tác XHHGD THPT chỉ là sự huy động tiền của, cơ sở vật chất khác đóng góp cho giáo dục, nham làm giảm

Bang 2.3.1: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHHGD THPT

Qua tìm hiểu thông qua phiếu điều tra, đại đa số cán bộ, đảng viên, quần chúng đã hiểu được: XHHGD THPT có ý nghĩa rất quan trọng, là tư tưởng chiến lược, là con đường đề phát triển giáo dục nhằm phục vụ thiết thực cho việc phát triển KT- XH của địa phưong và của đất nước.

46

đều cho rằng việc huy động toàn dân tham gia cùng làm giáo dục là quan trọng nhất (88%). Riêng mục tiêu mọi người dân đều được hưởng thụ quyền lợi thành quả mà nền giáo dục mang lại chưa được nhận thức đúng. Các mục tiêu khác được nhận thức với mức độ khác nhau. Qua các phiếu điều tra, có 12 % đối tượng được tìm hiểu nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của các nội dung hoạt động XHHGD.

Qua khảo sát cán bộ lãnh đạo các ban ngành đoàn thể huyện, xã - thị trấn (75 người); Lãnh đạo - chuyên viên PGD; Hiệu trưởng, Hiệu phó và giáo viên các trường THCS (95 người); Đại diện cha mẹ học sinh các trường THPT (80

Bảng 2.3.2: Quan niệm của cản bộ, đảng viên và quần chủng nhân dân vềXHHGD THPT

47

TT

1

Tầm quan trọng của nội dung

Xã hội hoá giáo dục THPT

Số

lượng

Tỷ lệ %

68,8

2

Huy động các lực lượng xã hội tham gia quá trình giáo dục - đào tạo với sự đa dạng hóa các loại

196 75,4

3

Huy động toàn xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, 225 90 4

Huy động cộng đồng địa phương tham gia thực 124 49,6 5

Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi 207 82,6

TT Vai trò các lực lượng quan trọng nhất trong công tác xã hội hóa giáo dục

SỐlượng lượng

Tỷ lệ

%

1

HĐND, UBND và các ngành liên quan triển khai 34 13,6

Bảng 2.3.4: Nhận thức về tầm quan trọng của nội dung XHHGD THPT

48

Bảng 2.3.5: Nhận thức về vai trò của các lực lượng quan trọng trong công tác XHHGD THPT.

Trong quá trình thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng về lĩnh vực văn hóa, xã hội bằng con đường XHH, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tầng lớp nhân dân trong huyện đã nhận thức ngày càng rõ hơn, đúng đắn hơn, cả về bản chất, nội dung lẫn mục tiêu của con đường này. Nhiều vấn đề mói về lãnh đạo và quản lý được đặt ra trong điều kiện thực hiện XHHGD THPT, như đảm bảo nhận thức và thực hiện đúng chủ trương XHHGD THPT, hướng về cơ sở, hướng về người dân, thực hiện dân chủ và công bằng xã hội, quan tâm các đối tượng chính sách, những người có hoàn cảnh khó khăn , vùng sâu, ngăn chặn và khắc phục những khuynh hướng "thương mại hóa" và các biêu hiện tiêu cực khác trong giáo dục đã được giải quyết tương đối thỏa đáng. Các cấp ủy Đảng, chính quyền ở các xã, thị trấn đều coi trọng việc nâng cao nhận thức cúa đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò của GD&ĐT đến sự phát triển nhanh và bền vững của huyện, đồng thời làm rõ tính tất yếu của con đường XHHGD đối với một huyện còn nhiều khó khăn. Nhân dân ngày càng hiểu rõ hơn, ý thức làm cần thiết đế nâng cao chất lượng của chính họ, vỉ quyền lợi thiết thực của chính họ. Các ngành, các cấp, đoàn thể, quần chúng, các LLXH ngày càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của sự phối hợp hành động, tạo ra cơ chế vận hành nhịp nhàng, đồng bộ trong quá trình thực hiện XHHGD THPT.

Trong thực tế, sự phối hợp giữa các ngành Giáo dục, Y tế, Thẻ dục-Thê thao, các đoàn thế quần chúng trong huyện ngày càng có hiệu quả hơn. thông qua chương trình giáo dục sức khỏe trong nhà trường, bằng việc tổ chức các hội thi: Quốc phòng, thẻ dục thê thao, hội khỏe Phù Đổng, đặc biệt các phương tiện thông tin đại chúng tham gia ngày càng nhiều và có hiệu quả rõ rệt Tuy nhiên, ở một số nơi trên địa bàn huyện, thuật ngữ "xã hội hóa giáo dục" còn được hiểu rất khác nhau.

Có người cho rằng, XHHGD có nội dung cốt lõi là huy động tiền cúa trong nhân dân đầu tư cho sự phát triển giáo dục, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Từ cách hiểu này, nên ở một số nơi người ta tự ý đặt ra các khoản thu không đúng với quy định của Nhà nước, nhiều khoản thu phí vượt quá sức chịu đựng của nhân dân, thêm vào đó là sự buông lỏng quản lý đã làm nảy sinh những hiện tượng tiêu cực "thương mại hóa" rất đáng lo ngại, cũng vì thế mà dần dần nhân dân không còn nhiệt tình thực hiện chủ trương này.

Nhiều người nhận thức rằng, XHH có nghĩa "Nhà nước và nhân dân cùng làm". Vấn đề này thực sự chưa nói lên được bản chất của XHH. Bởi vì, thực chất, XHH là một chủ trương liên quan đến việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ cơ chế bao cấp, coi trọng biện pháp tự quản của xã hội dưới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của Nhà nước. Mối quan hệ giữa nhân dân và Nhà nước trong khi tiến hành XHH hết sức đa dạng, trong đó, Nhà nước giữ vai trò chỉ đạo quản lý thống nhất, chứ không chỉ đơn giản là "cùng làm".

không kịp, dễ dẫn đến tình trạng "đa dạng hóa" một cách tùy tiện, không kiểm soát nổi.

Không ít người chưa thấy hết tầm quan trọng của sự phối hợp liên ngành để phát huy tính tích cực tham gia của các tổ chức quần chúng và thực hiện dân chủ hóa như một điều kiện tiên quyết đê bảo đảm thành công trong quá trình thực hiện XHH. Đây chính là lý do giải thích tại sao trong thời gian qua việc tổ chức phối hợp các ngành ở huyện Cao Lãnh còn yếu. Nhiều tổ chức chính trị xã hội ở địa phưcmg chưa tích cực tham gia các hoạt động giáo dục-đào tạo theo chức năng của mình; việc phát huy dân chủ trong thực hiện XHH ở nhiều nơi còn chưa đủ mức cần thiết.

Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo tiến hành theo tinh thần XHH như nhau đối với các vùng miền, không cần tính đến đặc diêm riêng của mỗi địa phương, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, đặc điểm dân tộc trên mỗi địa bàn. Với cách nghĩ đó, việc chỉ đạo triển khai XHHGD ở những vùng khó khăn không mang lại hiệu quả như mong muốn.

Tóm lại, hiện nay trong một bộ phận các cấp ủy Đảng địa phương, cơ quan đơn vị, đặc biệt trong nhiều cấp chính quyền, các ngành và nhân dân trong huyện vẫn còn có nhận thức chưa hoàn toàn đúng với quan diêm của Đảng về chủ trương XHHGD. Hầu hết bộ phận này chưa nhận thức đầy đủ về bản chất, mục tiêu và nội dung cơ bản của công tác XHH, chủ yếu mới chỉ thấy ở khía cạnh của xã hội hóa như một hình thức đa dạng hóa các nguồn đầu tư, khai thác nguồn nhân lực, vật lực của xã hội và nhân dân cho các hoạt động này. Từ đó dẫn đến sự lãnh đạo của Đảng ở những nơi đó không bao quát hết các nội dung chính của chủ trương này. Các cấp chính quyền, nhất là ở cơ sở, chủ yếu tập trung vào việc tìm cách tăng thêm nguồn thu; còn nhân dân thì than phiền về

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w