Chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô (Trang 67 - 68)

Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO lượng rác thải sinh hoạt phát sinh là 0,3kg/ngày. Vậy tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong một ngày là 0,3kg/người/ngày x 762 người = 228,6 kg/ngày.

Học viên: Trần Mạnh Hùng

Bảng 3.18. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo tính toán

STT Tên đơn vị khai thác Vị trí mỏ

Số công nhân (ngƣời) Lƣợng rácthải phát sinh (kg/ngày)

1 Công ty Cổ phần KLM Nghệ Tĩnh Suối Bắc, xã Châu Hồng 96 28.8 2 Công ty Cổ phần KLM Nghệ Tĩnh Bản Poòng, xã Châu Hồng 72 21.6 3 Công ty Cổ phần XNK Khoáng sản Lạng Sơn Phá Phầng, xã Châu Hồng 35 10.5 4 Công ty Cổ phần Khoáng sản và Thương mại Trung Hải Nghệ An

Thung Chuối,

xã Châu Hồng 52 15.6 5 Công ty Cổ phần KLM Nghệ Tĩnh Bản Cô, xã Châu

Thành 55 16.5

6 Công ty TNHH thiếc Hà An Suối Bắc, xã

Châu Thành 116 34.8 7 Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng

Trường Sơn

Thung Pu Bò, xã

Châu Tiến 270 81

8 DNTN Hà Cương Thung Xén, xã

Châu Tiến 41 12.3

9 Công ty TNHH Xây dựng và Khai

thác Khoáng sản Hồng Tiến Bản Lống, xã Liên Hợp 25 7.5

Tổng 762 228,6

Các chất thải sinh hoạt này tồn đọng trong khu vực mỏ nếu không được thu gom và xử lý sẽ là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước trong khu vực: gia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước, gây phú dưỡng ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật thuỷ sinh, gây tắc dòng chảy dẫn đến nhiều tác động khác. Mặt bằng sân công nghiệp là nơi phát sinh chất thải rắn sinh hoạt lớn, do tập trung các hoạt động sinh hoạt của công nhân: nhà ăn ca, văn phòng... Do đó, cần thực hiện các biện pháp thu gom, quản lý và xử lý triệt để loại chất thải này tránh gây ô nhiễm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô (Trang 67 - 68)