Chương trình quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô (Trang 97 - 98)

a) Hệ thống quản lý

Các đơn vị khai thác quặng thiếc cần thiết lập một hệ thống quản lý môi trường của đơn vị mình. Trên cơ sở đó, đề ra chương trình quản lý, bảo vệ môi trường cho đơn vị mình. Chức năng của các bộ phận như sau:

- Phó giám đốc Xí nghiệp đại diện cho đơn vị khai thác chỉ đạo công tác quản lý, triển khai các kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Cán bộ chuyên trách môi trường giúp lãnh đạo xây dựng các chương trình quản lý các dự án và kế hoạch bảo vệ môi trường, giám sát công tác môi trường của mỏ.

b) Kế hoạch quản lý môi trường

Đơn vị khai thác phải xây dựng kế hoạch quản lý môi trường và triển khai thực hiện nghiêm túc kế hoạch đề ra. Việc thực hiện kế hoạch phải được sự giám sát của Chính quyền địa phương và cơ quan chuyên môn cấp huyện và Sở Tài nguyên và Moi trường.

Các đơn vị khai thác quặng thiếc, căn cứ vào tình hình hoạt động khai thác của đơn vị mình để xây dựng chương trình quản lý môi trường theo bảng 4.1.

Bảng 4.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng

Hoạt động của dự án Chất thải Biện pháp giảm thiểu thực hiện Cơ quan Cơ giám quan sát, kiểm tra - Hoạt động bốc xúc - Hoạt động vận chuyển - Hoạt động chế biến Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung

- Các loại phương tiện tham gia thi công đảm bảo chất lượng và thi công đúng công suất.

- Thường xuyên duy tu, bảo dưỡng đường ra vào mỏ - Trang bị đầy đủ trang thiết

bị bảo hộ lao động cho công nhân. Đơn vị khai thác - Đơn vị khai thác giám sát - UBND các xã. - UBND huyện Quỳ Hợp, Sở tài nguyên môi trường và các cơ quan ban ngành khác Trong quá trình hoạt

động khai thác và chế biến phát sinh:

- Nước thải do quá Chất thải

- Nước thải trong khai thác và tuyển quặng

+ Nước thải từ quá trình tuyển quặng được lắng cặn và

Đơn vị khai thác - Đơn vị khai thác giám sát - UBND các

Học viên: Trần Mạnh Hùng

Hoạt động của dự án Chất thải Biện pháp giảm thiểu thực hiện Cơ quan Cơ giám quan sát, kiểm tra

trình tuyển quặng - Dầu thải từ các thiết bị máy móc.

- Nước mưa chảy tràn từ khu vực chế biến, khu nhà ở.

- Nước tháo khô từ moong

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

lỏng tuần hoàn tái sử dụng.

+ Dầu mỡ thải được chứa trong các phuy cất giữ nơi có mái che và được sử dụng để tra vào các khớp máy móc thiết bị và bánh xích xe, máy.

- Nước thải sinh hoạt

Nguồn thải sinh hoạt sau khi được xử lý qua các hầm tự hoại. Nước thải trong quá trình tắm, giặt...sẽ được dẫn vào hố lắng và xử lý đạt QCVN trước khi vào lưu vực tiếp nhận.

- Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn phần được thu gom vào hồ lắng, phần thoát theo địa hình tự nhiên.

- Nước tháo khô từ moong:

Được bơm vào hồ lắng xử lý để tái sử dụng cho quá trình tuyển quặng, tưới ẩm.

xã. - UBND huyện Quỳ Hợp, Sở tài nguyên môi trường và các cơ quan ban ngành khác

Trong quá trình hoạt động khai thác và chế biến phát sinh:

- Chất thải rắn: đất đá thải, bùn thải sau quá trình nghiền, sàng tuyển quặng

- Chất thải nguy hại bao gồm các loại dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu mỡ...

- Rác thải sinh hoạt sinh ra trong quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

Chất thải rắn

- Chất thải rắn sản xuất

Sử dụng chất thải rắn để duy tu, sửa chữa đường giao thông nội mỏ, đường vận chuyển, gia cố hồ lắng, phần còn lại được đổ tại bãi thải.

- Chất thải rắn sinh hoạt

Rác thải không tái chế được thì thu gom và tiến hành chôn lấp.

- Chất thải nguy hại

Các loại chất thải nguy hại được thu gom, phân loại, lưu giữ và thực hiện quản lý đúng theo quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đơn vị khai thác - Đơn vị khai thác giám sát - UBND các xã. - UBND huyện Quỳ Hợp, Sở tài nguyên môi trường và các cơ quan ban ngành khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô (Trang 97 - 98)