Đối với nước thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô (Trang 35 - 36)

Nước thải phát sinh trong khai thác quặng thiếc chủ yếu là nước từ moong khai thác và nước thải sau tuyển. Hầu hết nước thải từ các mỏ khai thác quặng thiếc tại Quỳ Hợp được thải và lưu giữ vào hồ chứa để tuần hoàn phục vụ các khâu tuyển. Để đánh giá tác động của nước thải đến môi trường, đề tài tiến hành khảo sát, lấy mẫu tại các hố lắng của 09 điểm mỏ khai thác quặng thiếc. Thời gian tiến hành lấy mẫu được thực hiện trong các ngày 1216/6/2015.

Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải khai thác quặng thiếc TT Vị trí quan trắc hiệu mẫu Tọa độ X Y

1 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Suối Bắc, xã

Châu Hồng NT1 2.145.228,03 508.112,12

2 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Bản Poòng,

xã Châu Hồng NT2 2.146.055,71 510.508,35 3 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Phá Phầng,

xã Châu Hồng NT3 2.145.173,71 510.512,46 4 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Thung

Chuối, xã Châu Hồng NT4 2.146.310,55 511.933,33 5 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Bản Cô, xã

Châu Thành NT5 2.144.754,67 504.759,05

6 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Suối Bắc, xã

Châu Hồng (Công ty Hà An) NT6 2.145.354,45 511.732,75 7 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ thung Pu

Bò, xã Châu Tiến NT7 2.146.931,00 514.705,15 8 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Thung Xén,

xã Châu Tiến NT8 2.146.596,26 512.354,60 9 Hồ lắng xưởng tuyển mỏ Bản Lống,

xã Châu Tiến NT9 2.147.403,22 515.944,80 Ghi chú: Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 105o, múi chiếu 6o

Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu: Theo TCVN 6663-6:2008/BTNMT và TCVN 6663-3:2008/BTNMT

Chỉ tiêu phân tích: pH, TSS, BOD5, COD, Fe, Mn, As, Pb, Cd, Cu, Sn, Ni, Zn, Coliform. Các chỉ tiêu này được xác định theo TCVN về phương pháp phân tích hiện hành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô (Trang 35 - 36)