Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 88 - 90)

pháp đã đề xuất

3.4.4.1. Sự cần thiết của các giải pháp đã đề xuất

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Mức độ cần thiết của các giải pháp

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1

Hoàn thiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.

33 73,3 12 26,7 0 0 0 0

2

Đổi mới công tác tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển.

31 68,9 13 28,9 1 2,2 0 0

3 Tăng cường công tác đào

tạo, bồi dưỡng. 33 73,3 9 20,0 3 6,7 0 0

4 Xây dựng hệ thống thông tin

hỗ trợ công tác quản lý. 37 82,2 8 17,8 0 0 0 0 5 Hoàn thiện quy trình đánh giá

đội ngũ CBQL trường THCS. 31 68,9 10 22,2 4 8,9 0 0

6

Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.

32 71,1 10 22,2 2 4,4 1 2,2

Trung bình chung 33 73,0 10 23,0 1,7 3,6 0,2 0,4

Kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy những người được hỏi có sự đánh giá cao về tính cần thiết của các giải pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỉ lệ cao (96%). Sự đánh giá này chứng

tỏ các giải pháp được đề xuất là cần thiết trong việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Số ý kiến đánh giá ở mức độ không cần thiết chiếm một tỉ lệ nhỏ (0,4%).

Như vậy, sự đánh giá của các đối tượng được khảo sát về mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất về cơ bản là thống nhất.

3.4.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Mức độ khả thi của các giải pháp

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL %

1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển

đội ngũ CBQL trường THCS. 12 26,7 30 66,7 3 6,7 0 0 2

Đổi mới công tác tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển.

11 24,4 25 55,6 7 15,6 2 4,4

3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi

dưỡng. 21 46,7 19 42,2 5 11,1 0 0

4 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ

trợ công tác quản lý. 19 42,2 22 48,9 4 8,9 0 0 5 Hoàn thiện quy trình đánh giá

đội ngũ CBQL trường THCS. 19 42,2 23 51,1 2 4,4 1 2,2

6

Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.

16 35,6 17 37,8 9 20,0 3 6,7

Trung bình chung 16,3 36,3 22,7 50,4 5,0 11,1 1,0 2,2

So với đánh giá về sự cần thiết, đánh giá về tính khả thi của các giải pháp đề xuất có thấp hơn. Số ý kiến đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi chỉ chiếm tỉ lệ 86,7% (trong khi đánh giá về sự cần thiết là 96%).

Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức rất khả thi hệ số điểm 4; mức khả thi hệ số điểm 3; mức ít khả thi hệ số điểm 2; mức không khả thi hệ số điểm 1, ta sẽ có điểm số chung về tính khả thi của từng giải pháp như sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w