Bảng 4.2 Tình hình vốn huy động của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 06/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 6T-2013 6T-2014 6T-2014/6T-2013
Tiền % Tiền % Tiền %
Tiền gửi của TCTD 6.448 281 9.598 -6.167 -95,64 9.317 3.315,66 12.844 7.018 -5.826 -45,36 Tiền gửi của TCKT 325.008 496.252 653.402 171.244 52,69 157.150 31,67 450.314 593.067 142.753 31,70
Tiền gửi KKH 226.840 254.915 327.041 28.075 12,38 72.126 28,29 199.899 241.153 41.254 20,64 Tiền gửi có KH 98.168 241.337 326.361 143.169 145,84 85.024 35,23 250.415 351.914 101.499 40,53
Tiền gửi cá nhân 743.585 793.745 1.027.213 50.160 6,75 233.468 29,41 967.376 1.174.419 207.043 21,40
Tiền gửi KKH 41.025 47.146 65.937 6.121 14,92 18.791 39,86 49.085 70.335 21.250 43,29 Tiền gửi có KH 702.560 746.599 961.276 44.039 6,27 214.677 28,75 918.291 1.104.084 185.793 20,23
Phát hành GTCG 2.906 188.565 128.670 185.659 6.388,82 -59.895 -31,76 80.517 62.464 -18.053 -22,42 Vay của TCTD 3.082 1.687 1.043 -1.395 -45,26 -644 -38,17 1.235 861 -374 -30,28 Tổng 1.081.029 1.480.530 1.819.926 399.501 36,96 339.396 22,92 1.512.286 1.837.829 325.543 21,53
31
Vốn huy động là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, là nhân tố quyết định đến việc kinh doanh của NH. Nhƣ đã phân tích ở trên thì vốn huy động của NH tăng liên tục giai đoạn 2011- 06/2014. Trong các thành phần của vốn huy động thì tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất, đặc biệt là tiền gửi có kì hạn. Từ đây có thể thấy đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân là rất lớn. Khoản mục tiền gửi cá nhân tăng rất mạnh trong giai đoạn này về cả tiền gửi có kì hạn và không kì hạn, điều này dẫn đến nguyên nhân làm NH giảm bớt sử dụng vốn điều chuyển nhƣ đã nêu ra ở trên. Bộ phận tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng chiếm tỷ trọng khá lớn sau tiền gửi của cá nhân, loại vốn huy động này tăng đáng kể trong giai đoạn này làm cả về có kì hạn và không có kì hạn, đặc biệt cơ cấu đối với tiền gửi có kì hạn tăng lên so với tiền gửi không kì hạn, nguyên nhân có thể là do số tổ chức kinh tế có vốn nhàn rỗi hoặc vốn chƣa đầu tƣ rất nhiều hoặc là do NH có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp do đặc trƣng hoạt động của NH. Hai khoản mục vốn huy động đã phân tích trên đây chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động đặc biệt là tiền gửi có kì hạn cũng là nguyên nhân thứ yếu dẫn đến việc chi phí lãi tiền gửi tăng lên trong giai đoạn này. Các thành phần trong vốn huy động đều tăng trừ tiền gửi và vay của tổ chức tín dụng khác chính là nguyên nhân làm cho chi phí trả lãi tiền gửi tăng liên tục, và chi phí trả lãi tiền vay giảm đƣợc đƣa ra ở trên.Trong kì, NH giảm vay vốn từ tổ chức tín dụng khác vì nhu cầu không nhiều do bộ phận tiền gửi của cá nhân tăng rất cao trong kì, đặc biệt là tiền gửi có kì hạn của cá nhân, các khoản tiền này tƣơng đối ít nhƣng số lƣợng khách hàng nhiều, làm cho NH tận dụng đƣợc nguồn vốn với chi phí thấp, thời hạn sử dụng dài, dễ kiểm soát và thu hút khách hàng. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng cao hay thấp tùy thời điểm và mục đích kinh doanh của NH, khoản này có sự biến động không đều tùy thuộc vào nhu cầu vốn của NH. Tóm lại, các kênh huy động vốn của NH rất dồi dào. Trong đó bộ phận tiển gửi có kì hạn của cá nhân và bộ phận tiền gửi không kì hạn của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất. Tiền gửi có kì hạn của cá nhân mang tính chất ổn định và ít rủi ro, lƣợng tiền nhãn rỗi trong dân cƣ nhiều, tuy mỗi lƣợng tiền gửi không cao nhƣng tranh thủ đƣợc số lƣợng khách hàng, thu hút nhiều vốn này sẽ giúp NH ổn định đƣợc nguồn vốn cho vay, chi phí lãi cho nguồn vốn này cũng thấp hơn so với cá bộ phận nguồn vốn khác. Tiền gửi không kì hạn của các tổ chức kinh tế có giá trị lớn, thu hút đƣợc nguồn khách hàng này sẽ thu hút đƣợc nguồn vốn huy động tƣơng đối cao, ngoài ra NH còn hƣởng đƣợc nguồn thu nhập nhất định từ dịch vụ thanh toán. Qua đây thấy đƣợc tình hình vốn huy động của NH tƣơng đối tốt, vấn đề cần làm là thu hút 2 loại vốn trên và cân bằng tỷ lệ.
32