PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI BIDV CẦN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 42)

4.2.1 Hoạt động tín dụng chung của Ngân hàng từ 2011 đến 06/2014

4.2.1.1 Khái quát hoạt động tín dụng chung của Ngân hàng từ 2011 đến 06/2014

Bảng 4.3 Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 06/2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 6T-2013 6T-2014 6T-2014/6T-2013

Tiền % Tiền % Tiền %

DSCV 6.295.838 5.558.369 6.764.527 -737.469 -11,71 1.206.158 21,70 2.694.679 2.875.732 181.053 6,72 DSTN 5.884.174 5.331.797 6.884.075 -552.377 -9,39 1.552.278 29,11 2.805.455 2.887.429 81.974 2,92 Dƣ nợ 1.954.392 2.180.964 2.061.416 226.572 11,59 -119.548 -5,48 2.075.186 2.049.719 -25.467 -1,23 Nợ xấu 44.702 58.186 57.979 13.484 30,16 -207 -0,36 147.139 97.658 -49.481 -33,63

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán

Chú thích:

DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ

33

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán

Hình 4.1 Lãi suất cho vay trung bình giai đoạn 2011- 2013

Doanh số cho vay của NH qua 3 năm 2011- 2013 biến động và có xu hƣớng tăng, trung bình khoảng trên dƣới 6.200 tỷ đồng doanh số thu nợ giai đoạn này cũng có xu hƣớng tăng lên đáng kể, qua 3 năm thì doanh số thu nợ đạt trung bình trên 95% doanh số cho vay. Qua 6 tháng đầu năm 2014 thì doanh số cho vay và doanh số thu nợ cũng tăng lên đáng kể so với cùng kì năm 2013, tỷ lệ doanh số thu nợ đạt trên 100% doanh số cho vay trong năm. Năm 2012, doanh số cho vay và doanh số thu nợ giảm đáng kể so với năm 2011 làm cho doanh thu từ lãi giảm xuống, tuy nhiên do vốn huy động tăng nhƣng chi phí trả lãi giảm, từ đó dẫn đến việc lợi nhuận từ lãi tăng. Bƣớc sang năm 2013 tăng trƣởng doanh số cho vay và thu nợ đáng kể, cao nhất trong 3 năm. Tuy nhiên, do lãi suất cho vay trên thị trƣờng giảm khá mạnh làm cho doanh thu từ lãi tiếp tục giảm thấp nhất trong vòng 3 năm, tuy nhiên chi phí lãi tiếp tục giảm mạnh dẫn đến lợi nhuận từ lãi tăng cao nhất trong 3 năm. Số liệu 6 tháng đầu năm 2014 cũng cho thấy tỷ lệ doanh số thu nợ cao nhƣng có phần giảm so với cùng kì năm 2013 do đó hoàn toàn trùng khớp với phân tích ở trên đây chính là nguyên nhân làm cho thu nhập lãi giảm. Dƣ nợ qua 3 năm 2011- 2013 cũng biến động theo sự biến động của doanh số thu nợ, giảm vào năm 2012 và tăng năm 2013. Năm 2013 tuy doanh số thu nợ cao hơn cả doanh số cho vay nhƣng chỉ làm cho dự nợ giảm nhẹ, chứng tỏ quy mô tín dụng dài hạn của NH đang đƣợc mở rộng, hoặc các khoản thu chƣa đáo hạn còn nhiều, mặt khác là nợ xấu gia tăng nhƣ đã phân tích ở trên. Dƣ nợ cho vay 6 tháng đầu năm 2014 cũng có giảm nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng không đáng kể, nguyên nhân chủ yếu là do tỷ lệ doanh số thu nợ so với doanh số cho vay giảm. Nợ xấu qua ba năm có xu hƣớng tăng nhƣng với tốc độ chậm, cao nhất

%

Thời gian

34

là năm 2012 , tỷ lệ nợ xấu cao nhất là 2,8% năm 2013 là nguyên nhân làm cho chi phí dự phòng rủi ro tăng lên tục nhƣng nhìn chung tỷ lệ này tƣơng đối tốt. Nợ xấu 6 tháng đầu năm 2014 cũng có phần giảm so với cùng kì nhƣng đạt mức 4,7% so với cùng kì năm 2013 là trên 7%. Tóm lại, quy mô tín dụng giai đoạn này dao động không nhiều và ở mức cao. Công tác thu hồi nợ diễn biến tốt, quy mô tín dụng dài hạn tăng lên và dự đoán sẽ tiếp tục tăng. Nợ xấu qua 3 năm tăng lên lam cho chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng lên nhƣng xét thấy tỷ lệ nợ xấu của NH đƣợc kiềm chế ở mức tốt. Tình hình nợ xấu 6 tháng đầu năm 2014 cũng diễn biến tích cực, giảm đáng kể so với cùng kì năm 2013, do đó trùng khớp với phân tích ở trên , điều này làm cho chi phí dự phòng rủi ro tín dụng giảm mạnh. Từ đây ta có thể nhận định rằng thực chất đang diễn biến rất tốt, tuy nợ xấu có tăng nhƣng tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiềm chế ở mức thấp. Do đó, việc thu nhập lãi của NH giai đoạn này giảm không phải do nghiệp vụ cho vay yếu kém mà nguyên nhân là do lãi suất cho vay trên thị trƣờng giảm mạnh và một số các yếu tố khách quan khác.

4.2.1.2 Cơ cấu doanh số cho vay

Sau khi phân tích khái quát về hoạt động tín dụng chung của NH tác giả tiếp tục lựa chọn chỉ tiêu doanh số cho vay để phân tích tỷ trọng cho vay đối với các đối tƣợng và thời hạn khác nhau. Mục đích của mục này là phân tích cơ cấu của các thành phần cho vay để xem xét NH tập trung cho vay vào đối tƣợng nào các thành phần kinh tế nào là chủ yếu để có một cái nhìn rõ hơn về nghiệp vụ cho vay của NH.

4.2.1.2.1 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn

Bảng 4.4 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn 2011- 06/2014 ĐVT: % 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Ngắn hạn 98,33 98,68 97,14 0,36 -1,55 Trung và dài hạn 1,67 1,32 2,86 -0,36 1,55

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán

Cơ cấu doanh số cho vay của NH chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn, thực trạng thƣờng thấy ở các ngân hàng Việt Nam vì dễ hiểu rằng các khoản vay trung và dài hạn mặc dù sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn nhƣng rủi ro cao hơn, tính thanh khoản và độ nhạy cảm lãi suất kém hơn so với các khoản vay ngắn hạn. Mặt khác, tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn thƣờng thấp do số ngƣời gửi ít, để có đƣợc nguồn vốn trung và dài hạn, các ngân hàng thƣờng phải trả lãi suất cao hơn. Cơ cấu cho vay theo thời hạn của NH chênh

35

lệch khá cao, trong 3 năm có sự dịch chuyển nhẹ, tăng trong doanh số cho vay trung và dài hạn, giảm trong doanh số cho vay ngắn hạn nhƣng không đáng kể. Theo dữ liệu từ hệ thống BIDV thì toàn hệ thống cho vay ngắn hạn trong 3 năm khoảng 55- 56 %, điều này cho thấy cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn của BIDV Cần Thơ là rất lớn so với trung và dài hạn, điều này giúp giảm thiểu rủi ro, thu hồi vốn nhanh, bằng chứng là qua 3 năm thì tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp. Vấn đề cần chú ý ở đây là trên danh nghĩa thì BIDV là một ngân hàng thƣơng mại nhƣng bản chất kinh doanh đƣợc xem nhƣ là một ngân hàng chính sách dành cho hoạt động đầu tƣ, thế mạnh của NH là ƣu đãi cho các món vay trung và dài hạn, nói cách khác thì hoạt động cho vay chính của NH phải nằm ở trung và dài hạn là chủ yếu, cho vay ngắn hạn chỉ là một cách thức để ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm cho vay. Do đó, cần xem lại tỷ trọng đầu tƣ này một cách thực tế hơn. Tuy nợ xấu thấp, rủi ro ít nhƣng thực sự NH chƣa khai thác triệt để hoạt động đầu tƣ, cũng nhƣ chƣa tận dụng đƣợc thế mạnh về việc ƣu đãi cho các món vay trung và dài hạn mà NH có. Theo thông tin mà tác giả tìm hiểu đƣợc thì nguyên nhân chính là do các khách hàng chƣa nhận định đúng về bản chất NH, kể cả những khách hàng có điều kiện tiếp xúc với các NH nhiều và nhiều ngƣời cho rằng BIDV chỉ là một ngân hàng TMCP bình thƣờng, các điều kiện cho vay không khác nhiều với các NH khác.

4.2.1.2.2 Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 4.5 Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013

ĐVT: %

. Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán

2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Ngắn hạn 98,33 98,68 97,14 0,36 -1,55 Công nghiệp 66,18 65,61 59,49 -0,57 -6,12 Nông nghiệp 2,15 5,88 7,78 3,73 1,90 Xây dựng 13,84 5,81 9,70 -8,03 3,89 Thƣơng nghiệp - Dịch vụ 16,16 21,10 7,32 4,95 -13,79 Thành phần khác 0,00 0,29 12,86 0,29 12,57 Trung và dài hạn 1,67 1,32 2,86 -0,36 1,55 Công nghiệp 0,11 0,19 0,69 0,09 0,50 Nông nghiệp 0,16 0,17 0,22 0,01 0,05 Xây dựng 0,18 0,10 0,43 -0,08 0,34 Thƣơng nghiệp - Dịch vụ 1,23 0,82 0,17 -0,41 -0,65 Thành phần khác 0,00 0,04 1,35 0,04 1,31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36

Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm hơn 97% trong tổng doanh số cho vay nên nhóm ngành nào có tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao thì tỷ trọng cho vay trung bình sẽ cao. Tỷ trọng cho vay trung bình cao nhất là đối với nhóm ngành công nghiệp (chiếm hơn 60%), các đối tƣợng thuộc ngành công nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp, các đối tƣợng này luôn luôn cần vay vốn để kinh doanh, một phần cá nhân cũng cần vốn vay để sản xuất công nghiệp, tỷ trọng vay ngắn hạn công nghiệp là lớn nhất, nguồn vốn vay chủ yếu đáp ứng cho các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lƣu động, hay các cá nhân vay để sản xuất sản phẩm công nghiệp.Tỷ trọng cho vay ngắn hạn đang giảm dần so với trung và dài hạn. Nhóm ngành có doanh số cho vay trung bình cao thứ hai là nhóm ngành thƣơng nghiệp- dịch vụ, nhóm ngành này chiếm tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn thấp hơn so với ngành công nghiêp và biến động không đều, cũng nhƣ nhóm ngành công nghiệp thì các doanh nghiệp và cá nhân thuộc nhóm ngành này đều có hành vi kinh doanh thƣơng mại, nghĩa là sinh lời trong ngắn hạn. Do vậy, nhu cầu vốn vay chủ yếu đối với nhóm ngành là vay ngắn hạn. Theo sau nhóm ngành Thƣơng nghiệp- dịch vụ là nhóm ngành xây dựng, mục đích vay chủ yếu là các doanh nghiệp xây dựng vay để thi công, cần vốn ngắn hạn để mua vật tƣ sản xuất, các cá nhân vay để sửa chữa nhà ở, tỷ trọng này có xu hƣớng giảm qua 3 năm. Nhóm ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng sau nhóm ngành xây dựng, tỷ trọng nhóm này chủ yếu là ngắn hạn nguyên nhân ở đây là do tính chất mùa vụ đối với sản xuất nông nghiệp, các đối tƣợng cho vay này chủ yếu là cá nhân, nhu cầu nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn, tỷ trọng này đang tăng dần đáng kể qua 3 năm. Đến đây, vấn đề đặt ra là đối tƣợng thuộc nhóm ngành nông nghiệp tƣơng đối ít trong khi tiềm năng sản xuất nông nghiệp ở Cần Thơ là tƣơng đối cao, khoảng 84% diện tích đất ở Cần Thơ là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và 90% trong số đó là dành cho sản xuất lúa. Một phần nguyên nhân có lẽ là do thị phần của NH NN&PTNT đối với nhóm ngành này. Lý do khác là NH chƣa tranh thủ đƣợc nguồn khách hàng từ nhóm ngành này Nhóm ngành khác chiếm tỷ trọng thấp nhất nhƣng có tốc độ tăng trƣởng cao nhất. Chứng tỏ NH đang mở rộng đối tƣợng cho vay khác, đây cũng là một phƣơng án tốt cần xem xét.

Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm khá thấp so với ngắn hạn, cơ cấu theo ngành kinh tế cũng có sự khác biệt lớn đối với ngắn hạn. Vốn vay trung và dài hạn cao nhất là nhóm ngành thƣơng nghiệp- dịch vụ, đây là nhóm ngành mới so với các ngành khác, các doanh nghiệp và cá nhân cần vốn dài hạn để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc mua sắm tài sản cố định, tuy nhiên tỷ trọng này đang có xu hƣớng giảm mạnh. Nhóm ngành có cơ cấu doanh số cho vay trung và dài hạn đứng thứ hai là các thành phần khác, nhóm này có cơ

37

cấu vay tăng mạnh qua 3 năm cả về ngắn trung và dài hạn. Đứng thứ 3 là nhóm ngành công nghiệp, các đối tƣợng này vay vốn trung và dài hạn chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm tài sản cố định hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, tỷ trọng này đang có xu hƣớng tăng dần qua 3 năm, đây thực sự là 1 tín hiệu tốt trong cho vay bởi vì các đối tƣợng này có mức vay lớn, thu hút đƣợc đối tƣợng này sẽ góp phần nâng cao doanh số cho vay của NH. Theo sau nhóm ngành công nghiệp là nhóm ngành xây dựng, chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp và có xu hƣớng tăng qua 3 năm. Nhóm ngành nông nghiệp là nhóm ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất cũng đang có xu hƣớng tăng qua 3 năm do nhu cầu chủ yếu là vay ngắn hạn nhƣ đã phân tích ở trên

Tóm lại, sau khi xem xét tỷ trọng các nhóm ngành cho vay thì thấy đƣợc tỷ trọng cho vay đối với các nhóm ngành còn chênh lệch khá lớn. Nhóm ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng doanh số cho vay cao nhất và đang có sự dịch chuyển sang trung và dài hạn, nhóm ngành thƣơng nghiệp- dịch vụ chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao nhƣng đang có xu hƣớng giảm dần. Nhóm ngành xây dựng cũng có tình trạng tƣơng tự nhƣ nhóm ngành công nghiệp, đang có sự chuyển biến từ ngắn hạn sang dài hạn. Nhóm ngành nông nghiệp tuy đang sự tăng lên về tỷ trọng cho vay cả ngắn trung và dài hạn tuy nhiên còn quá thấp trong khi nguồn khách hàng tƣơng đối dồi dào. Ngoài ra NH đang mở rộng cho vay đến các nhóm ngành khác rất nhiều, bằng chứng là cơ cấu cho vay nhóm ngành này tăng trƣởng mạnh nhất trong 3 năm.

4.2.1.2.3 Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 4.6 Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013

ĐVT:% 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Ngắn hạn 98,33 98,68 97,14 0,36 -1,55 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 15,37 14,20 12,44 -1,17 -1,76 DN ngoài quốc doanh 74,14 69,82 67,87 -4,33 -1,95

Cá nhân 4,80 7,55 10,30 2,75 2,74

Khác (DN có VĐT nƣớc ngoài) 4,01 7,11 6,54 3,10 -0,58

Trung và dài hạn 1,67 1,32 2,86 -0,36 1,55

Doanh nghiệp Nhà nƣớc 0,01 0,21 0,64 0,20 0,43 DN ngoài quốc doanh 0,92 0,18 0,70 -0,74 0,51

Cá nhân 0,74 0,92 1,53 0,19 0,60

Khác (DN có VĐT nƣớc ngoài) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

38

Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng có sự khác biệt rất lớn giữa các đối tƣợng nhƣng nhìn chung đối tƣợng nào có doanh số cho vay ngắn hạn cao thì đối tƣợng đó có doanh số cho vay cao. Nhìn tổng thể thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là đối tƣợng đạt doanh số cho vay cao nhất, doanh số cho vay ngắn hạn rất cao. Điều này là chắc chắn bởi lẽ các doanh nghiệp này cần nguồn vốn tƣơng đối lớn so với các cá nhân, số lƣợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều hơn là doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặt khác, BIDV không đặt sứ mệnh bán lẻ nhƣ 1 số các NH khác, hay nói cách khác thì NH hƣớng về các đối tƣợng doanh nghiệp nhiều hơn là đối tƣợng cá nhân. Cộng thêm yếu tố nguồn khách hàng dồi dào thì đây không phải là điều đáng chú ý, điều cần chú ý là tỷ trọng chu vay ngắn hạn đang có xu hƣớng giảm dần. Doanh số cho vay đứng thứ 2 là đối tƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc, loại này thấp hơn so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh khá nhiều nhƣng tƣơng đối cao so với cá nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Loại đối tƣợng này cũng là các doanh nghiệp cần vốn để kinh doanh, rủi ro ít nhất, tỷ trọng cho vay ở mức này tƣơng đối ổn, tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối tƣợng này cũng đang giảm dần qua 3 năm. Doanh số cho vay kế tiếp là đối tƣợng cá nhân, nhìn tổng thể thì doanh số cho vay ngắn hạn đối với đối tƣợng này tƣơng đối thấp, và đang có xu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 42)