Theo quyết định số 4599/QĐ-NHBL2 của NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam thì quy trình cấp tín dụng bán lẻ đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ hình 3.2:
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính
* Việc đánh giá và phân tích hồ sơ khách hàng đƣợc thực hiện dựa trên các tiêu chí:
- Đánh giá về thông tin nhân thân của khách hàng, tình hình quan hệ tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan (nếu có).
- Đánh giá về mục đích và kế hoạch sử dụng vốn vay/ bảo lãnh của khách hàng
- Đánh giá, phân tích về năng lực tài chính của khách hàng. - Đánh giá về tài sản đảm bảo.
Phỏng vấn, hƣớng dẫn KH hoàn thiện hồ sơ TD và tiếp
nhận hồ sơ
Đề xuất và quyết định cấp TD
Tiếp thị tới khách hàng về SP, DV ngân hàng của BIDV
Đánh giá và phân tích hồ sơ KH
Đề xuất các quyết định giải ngân/Phát hành bảo lãnh
Giải ngân
Quản lý sau khi giải ngân và thu nợ, lãi phí Kiểm tra giám sát khách hàng,
khoản vay Giao nhận hồ sơ, cập nhật TT vào hệ thống SIBS Ký kết các hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý Xử lý khi BIDV phải thực hiện NV bảo lãnh Thanh lý HĐ TD/ Giải tỏa
bảo lãnh và thu hồ sơ
Xử lý thu hồi nợ quá hạn
Điều chỉnh tín dụng (I) (II) (1) (1) (2) (2)
27
- Lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng.
* Việc đề xuất và quyết định cấp tín dụng có thể có hoặc không qua thẩm định rủi ro. Báo cáo thẩm định rủi ro đƣợc cán bộ phòng quản lý rủi ro thực hiện bao gồm các nội dung:
- Thẩm định về nhân thân khách hàng.
- Thẩm định về năng lực tài chính của khách hàng.
- Tình hình quan hệ tín dụng của nhóm khách hàng liên quan (nếu có). - Thẩm định về phƣơng án sản xuất kinh doanh.
- Thẩm định về tài sản đảm bảo. - Đánh giá các hệ số quản lý hệ thống.
- Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.
* Ngân hàng BIDV đã lựa chọn đầu tƣ đổi mới công nghệ và nâng cao tính thống nhất trong các hệ thông của BIDV bằng cách đầu tƣ xây dựng và đƣa vào triển khai hệ thông ngân hàng cốt lõi (SIBS) vào cuối năm 2005. Hệ thống bao gồm nhiều phân hệ nghiệp vụ: Quản lý thông tin khách hàng, quản lý tiền gửi, quản lý tiển vay,Quản lý kế toán tài chính, Hệ thống giao dịch tự động…. Hệ thống SIBS của BIDV cho phép rút ngắn thời gian thu thập thồn tin, xử lý thông tin và cũng đặt ra yêu cầu về việc khai thác thông tin trực tuyến sẵn có để phục vụ cho việc ra quyết đinh tức thời
Việc câp nhật thông tin trên hệ thống SIBS đƣợc thực hiện bởi cán bộ quản trị tín dụng trên cơ sở kiểm tra tính đầy đủ, khớp đúng trên bề mặt hồ sơ của khách hàng.
* Đối với các khoản vay tiêu dùng có mức cho vay tử 1 tỷ đồng trở lên, giám đốc chi nhánh chủ động xem xét quyết định kiểm tra giám sát khoản vay, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích.
Quy trình cho vay đƣợc thực hiện và kiểm soát bởi phòng quan hệ khách hàng cá nhân và sự hỗ trợ của các bộ phận khác để quy trình cho vay đƣợc đảm bảo tính thống nhất và xuyên suốt. Quá trình kiểm soát món vay đƣợc thực hiện tƣơng đối chặt chẽ từ khâu lập hồ sơ đến giải ngân và đôn đốc trả nợ. Các điều khoản đối các món vay cũng đƣợc quy định chặt chẽ trên hợp đồng tín dụng, đảm bảo tính khách quan.
28
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI BIDV CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011- 06/2014 4.1 KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
4.1.1 Các bộ phận nguồn vốn
Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 06/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 6T-2013 6T-2014 6T-2014/6T-2013
Tiền % Tiền % Tiền %
Vốn HĐ 1.081.029 1.480.530 1.819.926 399.501 36,96 339.396 22,92 1.512.286 1.837.829 325.543 21,53 Vốn TC 11.960 9.025 29.389 -2.935 -24,54 20.364 225,64 369 28.699 28.330 7.677,51 Vốn ĐC 874.526 711.291 274.356 -163.235 -18,67 -436.935 -61,43 541.276 214.861 -326.415 -60,31 Vốn khác 39.966 107.232 47.040 67.266 168,31 -60.192 -56,13 68.637 63.690 -4.947 -7,21
Tổng 2.007.481 2.308.078 2.170.711 300.597 14,97 -137.367 -5,95 2.122.568 2.145.079 22.511 1,06
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán
Chú thích:
Vốn HĐ: Vốn huy động
Vốn TC: Vốn tự có, không có vốn điều lệ Vốn ĐC: Vốn điều chuyển
29
Nguồn vốn của NH giai đoạn 2011- 06/2014 biến động quanh con số 2000 tỷ; vốn huy động và vốn điều chuyển là hai nhóm vốn chiếm tỷ trọng cao nhất tổng nguồn vốn của NH. Qua giai đoạn 2011- 06/2014,chứng kiến sự tăng mạnh trong vốn huy động dẫn đến việc giảm nhu cầu về vốn điều chuyển của NH, do đó vốn huy động và vốn điều chuyển biến đổi nghịch chiều về cả tỷ trọng và giá trị. Từ đây có sự nhận định rằng có khả năng là giai đoạn này NH đang thu hút đƣợc nhiều vốn huy động và đang thừa vốn để cho vay giống nhƣ một số NH khác, hoặc doanh số cho vay của NH giai đoạn này ít, hoặc cũng có thể là do NH đang chủ động giảm chi phí sử dụng vốn vì chi phí sử dụng vốn điều chuyển sẽ cao hơn vốn huy động. Có lẽ đây chính là nguyên nhân làm cho chi phí lãi giảm liên tục trong giai đoạn này nhƣ đã phân tích ở trên. Vốn điều chuyển cũng đƣợc xem là vốn vay, giảm vốn điều chuyển sẽ giảm đƣợc chi phí lãi tiền vay đáng kể. Nhƣ vậy, một lần nữa có thể khẳng định nguồn vốn huy động của ngân hàng giai đoạn này khá dồi dào, có thể giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn do hạn chế đƣợc các khoản vay ngoài vốn huy động, nhƣng dƣờng nhƣ NH chƣa tranh thủ đƣợc lợi thế này, do sự bất ổn trong nghiệp vụ cho vay dẫn đến thu nhập lãi lại giảm trong giai đoạn này, dự phòng rủi ro tín dụng cũng tăng lên đáng kể. Ngoài ra, xét thấy các khoản thu từ hoạt động dịch vụ và thu khác tăng rất nhiều, chứng tỏ có sự dịch chuyển về mức độ đầu tƣ sang các loại hình khác ngoài nghiệp vụ cho vay rất nhiều, cụ thể là các hoạt động dịch vụ nhƣ bảo lãnh, ngân quỹ, đại lý, bảo hiểm. Điều này cho thấy một tín hiệu tốt trong hoạt động kinh doanh của NH, bởi lẽ sẽ phân bố lại một cách hợp lý hơn về nguồn vốn đối với các hoạt động của NH, đa dạng hóa đầu tƣ sẽ phân tán đƣợc rủi ro, giúp cho NH hƣớng tới những sản phẩm hiện đại hơn. Nguồn vốn của NH còn bao gồm vốn tự có và vốn khác, vốn tự có chủ yếu là các quỹ đƣợc trích lập hàng năm từ lợi nhuận sau thuế và không bao gồm vốn điều lệ, do đó xu hƣớng biến động của vốn này tƣơng tự nhƣ biến động của lợi nhuận, giảm trong giai đoạn 2011 -2012 và tăng mạnh trong giai đoạn 2012- 2013, tăng mạnh ở 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kì năm 2013. Nguồn vốn khác chủ yếu là vốn tài trợ và ủy thác, cũng là một phần mang lại thu nhập từ cung cấp dịch vụ của NH. Nhìn chung thì hai loại vốn này chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ so với huy động và vốn điều chuyển, tham gia ít vào hoạt động kinh doanh của NH nhƣng nói chung mỗi một bộ phận của nguồn vốn đều giữ vai trò nhất định trong tổng nguồn vốn, càng đa dạng đƣợc nguồn vốn càng chủ động nghiệp vụ kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề là phân bố tỷ trọng một cách hợp lý để giảm bớt đƣợc chi phí vốn tốt nhất có thể từ đó nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt động kinh doanh của NH.
30
4.1.2 Vốn huy động
Bảng 4.2 Tình hình vốn huy động của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 06/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 6T-2013 6T-2014 6T-2014/6T-2013
Tiền % Tiền % Tiền %
Tiền gửi của TCTD 6.448 281 9.598 -6.167 -95,64 9.317 3.315,66 12.844 7.018 -5.826 -45,36 Tiền gửi của TCKT 325.008 496.252 653.402 171.244 52,69 157.150 31,67 450.314 593.067 142.753 31,70
Tiền gửi KKH 226.840 254.915 327.041 28.075 12,38 72.126 28,29 199.899 241.153 41.254 20,64 Tiền gửi có KH 98.168 241.337 326.361 143.169 145,84 85.024 35,23 250.415 351.914 101.499 40,53
Tiền gửi cá nhân 743.585 793.745 1.027.213 50.160 6,75 233.468 29,41 967.376 1.174.419 207.043 21,40
Tiền gửi KKH 41.025 47.146 65.937 6.121 14,92 18.791 39,86 49.085 70.335 21.250 43,29 Tiền gửi có KH 702.560 746.599 961.276 44.039 6,27 214.677 28,75 918.291 1.104.084 185.793 20,23
Phát hành GTCG 2.906 188.565 128.670 185.659 6.388,82 -59.895 -31,76 80.517 62.464 -18.053 -22,42 Vay của TCTD 3.082 1.687 1.043 -1.395 -45,26 -644 -38,17 1.235 861 -374 -30,28 Tổng 1.081.029 1.480.530 1.819.926 399.501 36,96 339.396 22,92 1.512.286 1.837.829 325.543 21,53
31
Vốn huy động là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, là nhân tố quyết định đến việc kinh doanh của NH. Nhƣ đã phân tích ở trên thì vốn huy động của NH tăng liên tục giai đoạn 2011- 06/2014. Trong các thành phần của vốn huy động thì tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất, đặc biệt là tiền gửi có kì hạn. Từ đây có thể thấy đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân là rất lớn. Khoản mục tiền gửi cá nhân tăng rất mạnh trong giai đoạn này về cả tiền gửi có kì hạn và không kì hạn, điều này dẫn đến nguyên nhân làm NH giảm bớt sử dụng vốn điều chuyển nhƣ đã nêu ra ở trên. Bộ phận tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng chiếm tỷ trọng khá lớn sau tiền gửi của cá nhân, loại vốn huy động này tăng đáng kể trong giai đoạn này làm cả về có kì hạn và không có kì hạn, đặc biệt cơ cấu đối với tiền gửi có kì hạn tăng lên so với tiền gửi không kì hạn, nguyên nhân có thể là do số tổ chức kinh tế có vốn nhàn rỗi hoặc vốn chƣa đầu tƣ rất nhiều hoặc là do NH có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp do đặc trƣng hoạt động của NH. Hai khoản mục vốn huy động đã phân tích trên đây chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động đặc biệt là tiền gửi có kì hạn cũng là nguyên nhân thứ yếu dẫn đến việc chi phí lãi tiền gửi tăng lên trong giai đoạn này. Các thành phần trong vốn huy động đều tăng trừ tiền gửi và vay của tổ chức tín dụng khác chính là nguyên nhân làm cho chi phí trả lãi tiền gửi tăng liên tục, và chi phí trả lãi tiền vay giảm đƣợc đƣa ra ở trên.Trong kì, NH giảm vay vốn từ tổ chức tín dụng khác vì nhu cầu không nhiều do bộ phận tiền gửi của cá nhân tăng rất cao trong kì, đặc biệt là tiền gửi có kì hạn của cá nhân, các khoản tiền này tƣơng đối ít nhƣng số lƣợng khách hàng nhiều, làm cho NH tận dụng đƣợc nguồn vốn với chi phí thấp, thời hạn sử dụng dài, dễ kiểm soát và thu hút khách hàng. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng cao hay thấp tùy thời điểm và mục đích kinh doanh của NH, khoản này có sự biến động không đều tùy thuộc vào nhu cầu vốn của NH. Tóm lại, các kênh huy động vốn của NH rất dồi dào. Trong đó bộ phận tiển gửi có kì hạn của cá nhân và bộ phận tiền gửi không kì hạn của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất. Tiền gửi có kì hạn của cá nhân mang tính chất ổn định và ít rủi ro, lƣợng tiền nhãn rỗi trong dân cƣ nhiều, tuy mỗi lƣợng tiền gửi không cao nhƣng tranh thủ đƣợc số lƣợng khách hàng, thu hút nhiều vốn này sẽ giúp NH ổn định đƣợc nguồn vốn cho vay, chi phí lãi cho nguồn vốn này cũng thấp hơn so với cá bộ phận nguồn vốn khác. Tiền gửi không kì hạn của các tổ chức kinh tế có giá trị lớn, thu hút đƣợc nguồn khách hàng này sẽ thu hút đƣợc nguồn vốn huy động tƣơng đối cao, ngoài ra NH còn hƣởng đƣợc nguồn thu nhập nhất định từ dịch vụ thanh toán. Qua đây thấy đƣợc tình hình vốn huy động của NH tƣơng đối tốt, vấn đề cần làm là thu hút 2 loại vốn trên và cân bằng tỷ lệ.
32
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI BIDV CẦN THƠ 4.2.1 Hoạt động tín dụng chung của Ngân hàng từ 2011 đến 06/2014 4.2.1 Hoạt động tín dụng chung của Ngân hàng từ 2011 đến 06/2014
4.2.1.1 Khái quát hoạt động tín dụng chung của Ngân hàng từ 2011 đến 06/2014
Bảng 4.3 Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Cần Thơ giai đoạn 2011- 06/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 6T-2013 6T-2014 6T-2014/6T-2013
Tiền % Tiền % Tiền %
DSCV 6.295.838 5.558.369 6.764.527 -737.469 -11,71 1.206.158 21,70 2.694.679 2.875.732 181.053 6,72 DSTN 5.884.174 5.331.797 6.884.075 -552.377 -9,39 1.552.278 29,11 2.805.455 2.887.429 81.974 2,92 Dƣ nợ 1.954.392 2.180.964 2.061.416 226.572 11,59 -119.548 -5,48 2.075.186 2.049.719 -25.467 -1,23 Nợ xấu 44.702 58.186 57.979 13.484 30,16 -207 -0,36 147.139 97.658 -49.481 -33,63
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán
Chú thích:
DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ
33
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Toán
Hình 4.1 Lãi suất cho vay trung bình giai đoạn 2011- 2013
Doanh số cho vay của NH qua 3 năm 2011- 2013 biến động và có xu hƣớng tăng, trung bình khoảng trên dƣới 6.200 tỷ đồng doanh số thu nợ giai đoạn này cũng có xu hƣớng tăng lên đáng kể, qua 3 năm thì doanh số thu nợ đạt trung bình trên 95% doanh số cho vay. Qua 6 tháng đầu năm 2014 thì doanh số cho vay và doanh số thu nợ cũng tăng lên đáng kể so với cùng kì năm 2013, tỷ lệ doanh số thu nợ đạt trên 100% doanh số cho vay trong năm. Năm 2012, doanh số cho vay và doanh số thu nợ giảm đáng kể so với năm 2011 làm cho doanh thu từ lãi giảm xuống, tuy nhiên do vốn huy động tăng nhƣng chi phí trả lãi giảm, từ đó dẫn đến việc lợi nhuận từ lãi tăng. Bƣớc sang năm 2013 tăng trƣởng doanh số cho vay và thu nợ đáng kể, cao nhất trong 3 năm. Tuy nhiên, do lãi suất cho vay trên thị trƣờng giảm khá mạnh làm cho doanh thu từ lãi tiếp tục giảm thấp nhất trong vòng 3 năm, tuy nhiên chi phí lãi tiếp tục giảm mạnh dẫn đến lợi nhuận từ lãi tăng cao nhất trong 3 năm. Số liệu 6 tháng đầu năm 2014 cũng cho thấy tỷ lệ doanh số thu nợ cao nhƣng có phần giảm so với cùng kì năm 2013 do đó hoàn toàn trùng khớp với phân tích ở trên đây chính là nguyên nhân làm cho thu nhập lãi giảm. Dƣ nợ qua 3 năm 2011- 2013 cũng biến động theo sự biến động của doanh số thu nợ, giảm vào năm 2012 và tăng năm 2013. Năm 2013 tuy doanh số thu nợ cao hơn cả doanh số cho vay nhƣng chỉ làm cho dự nợ giảm nhẹ, chứng tỏ quy mô tín dụng dài hạn của NH đang đƣợc mở rộng, hoặc các khoản thu chƣa đáo hạn còn nhiều, mặt khác là nợ xấu gia tăng nhƣ đã phân tích ở trên. Dƣ nợ cho vay 6 tháng đầu năm 2014 cũng có giảm nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng không đáng kể, nguyên nhân chủ yếu là do tỷ lệ doanh số thu nợ so với doanh số cho vay giảm. Nợ xấu qua ba năm có xu hƣớng tăng nhƣng với tốc độ chậm, cao nhất
%
Thời gian
34
là năm 2012 , tỷ lệ nợ xấu cao nhất là 2,8% năm 2013 là nguyên nhân làm cho