87 1. Chia nhóm. 1. Chia nhóm.
Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện
2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn
Làm mẫu
Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh
- Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Thứ tự
Nội dung
các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Cưa, dao lớn
- Cưa, dao phải sắc. - Cưa, dao, phương tiện di chuyển 2 Cưa đốn phục hồi
- Vườn cà phê cần cưa đốn: + già cỗi + năng suất thấp + sâu bệnh nặng … - Vị trí cưa đốn: cách mặt đất 30-35 cm,
nghiêng 450, cưa lần sau cao lên 30-35 cm so lần trước
- Số thân (chồi vượt) để lại: lần 1 để 5-6 chồi; lần 2 để 4-5 chồi; lần cuối để số thân theo quy định - Mang thân cành ra khỏi vườn
- Chăm sóc sau cưa đốn: giống như KTCB - Xác định đúng cây cần cưa đốn - Vị trí cưa đốn đúng quy định - Vết đốn nhẵn - Không làm xây sát gốc - Thu gom sạch thân và cành đã cưa đốn - Chăm sóc đúng quy trình - Cưa, dao, cuốc …
88 III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện
Phiếu thực hành
Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép
Các loại dụng cụ cưa đốn IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP
- Vết đốn không nhẵn, độ nghiêng sai - Độ cao cưa đốn không đúng quy định - Xây sát gây chấn thương gốc cây.
VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị
Xác định vị trí cưa đốn Quan sát thao tác thực hiện của học viên Thực hiện cưa đốn Quan sát thao tác thực hiện của học viên Quan sát bề mặt vết cắt Kiểm tra bề mặt vết cắt
Vệ sinh đồng ruộng sau cưa đốn Quan sát thao tác thực hiện của học viên
3.11 BÀI THỰC HÀNH SỐ 11
TÊN BÀI: Ghép cải tạo cà phê MÃ SỐ: 03-11
Mục tiêu
Sau khi thực hành học sinh có thể:
- Xác định được vườn cà phê cần ghép cải tạo - Chọn được chồi ghép thích hợp
- Thực hiện các thao tác ghép đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung
I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. 1. Chia nhóm.
Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện
2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn
89 Làm mẫu Làm mẫu
Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh
- Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Thứ tự
Nội dung
các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Dao ghép, kéo, dây nilon quấn, túi nilon - Chuẩn gốc ghép
- Chuẩn chồi ghép
- Dao, kéo phải sắc. - Dây cuốn phải có khả năng đàn hồi
- Túi nilon chụp phải không màu - Gốc ghép là chồi vượt mọc từ gốc cây cần ghép - Chồi ghép là đoạn chồi vượt có một mắt lá - Dao, kéo ..., phương tiện di chuyển 2 Ghép cải tạo - Tương tự như ghép cây cà phê non
- Đúng kỹ thuật - Dao, kéo
3 Vệ sinh sau ghép - Kiểm tra các gốc đã ghép - Thu gom các chồi ghép còn dư
- Các dây cuốn phải đủ chặt - Các chồi ghép phải có túi nilon chụp - Sạch hết các chồi dư… Sọt
III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện
Phiếu thực hành
Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép
Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM
90 V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP
- Xác định vị trí ghép không đúng - Mặt cắt bị dập
- Dây cuốn không chặt bị tuột - Quên che túi nilon
VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị
Chuẩn bị gốc ghép Quan sát thao tác thực hiện của học viên Chuẩn bị mắt ghép Quan sát thao tác thực hiện của học viên Thực hiện ghép Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau ghép Quan sát thao tác thực hiện của học viên