Những hạn chế, vướng mắc

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Luận văn ThS. Luật học (Trang 95 - 98)

- Trong trờng hợp nhiều vụ án có liên quan có thẩm quyền xét xử

3.1.2Những hạn chế, vướng mắc

Quy định của BLTTHS năm 2003 về thẩm quyền xột xử được thi hành trong thực tế Tũa ỏn hai cấp của tỉnh Nam Định đó đem lại những thành cụng đỏng kể, đỏp ứng được nhu cầu của xó hội trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiờn, qua một thời gian ỏp dụng đó gặp phải những vướng mắc, hạn chế ngay trong cỏc quy định phỏp luật cũng như thực tiễn ỏp dụng.

Thứ nhất: Cụng tỏc xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở Tũa ỏn cỏc cấp vẫn cũn để xảy ra một số trường hợp bị sửa và hủy ỏn. Do thiếu cẩn trọng, khụng xem xột đầy đủ và toàn diện cỏc chứng cứ và tỡnh tiết của vụ ỏn nờn trong một số trường hợp việc quyết định hỡnh phạt của Tũa ỏn cấp sơ thẩm là quỏ nặng. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của một số Thẩm phỏn cũn nhiều hạn chế, dẫn đến việc ỏp dụng khụng đỳng phỏp luật, định tội danh sai… Như vậy, việc nhận thức phỏp luật của những người tiến hành tố tụng chưa cao, chưa chịu nghiờn cứu và cập nhật thường xuyờn về vấn đề thẩm quyền xột xử khiến cho thực tiễn thực hiện thẩm quyền xột xử của TAND gặp nhiều khú khăn.

Thứ hai: Cỏc quy định trong BLTTHS năm 2003 về thẩm quyền xột

xử của TAND đang bộc lộ nhiều bất cập, ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn hỡnh sự của Thẩm phỏn. Về việc TAND cấp tỉnh cú thẩm quyền lấy vụ ỏn của cấp dưới lờn để xột xử được quy định tại khoản 2 Điều 170 BLTTHS năm 2003, đó cú vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng. Khi Tũa ỏn

cấp trờn lấy vụ ỏn lờn để xột xử sẽ kộo theo một số khú khăn cho việc giải quyết vụ ỏn như việc phải làm lại cỏo trạng truy tố vỡ Viện kiểm sỏt cấp dưới khụng thể ủy nhiệm cho Viện kiểm sỏt cấp trờn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử được, do đú hồ sơ vụ ỏn sẽ phải chuyển qua chuyển lại nhiều lần gõy mất thời gian. Ngoài ra, thực tế nhiều vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp huyện nhưng lại do cơ quan điều tra cấp tỉnh khởi tố, điều tra, kết luận nờn Viện kiểm sỏt cấp tỉnh cũng truy tố ra Tũa ỏn cấp tỉnh và đương nhiờn Tũa ỏn cấp tỉnh cũng thụ lý và xột xử. Thực tiễn xột xử cho thấy chỉ cú Tũa ỏn cấp huyện chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cấp tỉnh để xột xử, rất ớt trường hợp Tũa ỏn cấp tỉnh thấy khụng thuộc thẩm quyền của mỡnh thỡ chuyển cho Tũa ỏn cấp huyện. Bởi vỡ nếu Tũa ỏn cấp huyện xột xử sai thẩm quyền thỡ chắc chắn ỏn sẽ bị hủy, cũn Tũa ỏn cấp trờn nếu xột xử sai thẩm quyền sẽ khụng bị hủy vỡ cho rằng thuộc trường hợp "Lấy lờn để xột xử" theo khoản 2 Điều 170 BLTTHS năm 2003. Hơn nữa, việc hướng dẫn những vụ ỏn nào thuộc trường hợp Tũa ỏn cấp trờn lấy lờn để xột xử khụng được quy định rừ ràng, cụ thể. Việc quy định một cỏch chung chung như vậy đó dẫn đến sự tựy nghi trong việc ỏp dụng phỏp luật và khụng cú sự thống nhất cao trờn thực tế.

Một số quy định khỏc trong BLTTHS năm 2003 về thẩm quyền xột xử cũng chưa được quy định rừ ràng, thống nhất. Vớ dụ: liờn quan đến vấn đề tranh chấp về thẩm quyền xột xử, mặc dự đó được quy định tại Điều 174 BLHS năm 1999 và Điều 175 BLHS năm 1999 nhưng thực tiễn xột xử vẫn cũn nhiều trường hợp giữa TAND và VKSND khụng thống nhất với nhau về thẩm quyền xột xử, nờn việc chuyển vụ ỏn từ Tũa ỏn này sang Tũa ỏn khỏc khụng thực hiện được và vụ ỏn đó khụng được xột xử đỳng thẩm quyền. Vớ dụ: Tũa ỏn huyện Giao Thủy thấy vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn mỡnh nờn đó chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn huyện Xuõn Trường để xột xử. Tũa ỏn huyện Xuõn Trường tiếp nhận vụ ỏn cũng thấy vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử của mỡnh nhưng Viện kiểm sỏt huyện Xuõn Trường khụng đồng

ý, nờn khụng thay đổi bản cỏo trạng truy tố bị cỏo ra trước Tũa ỏn huyện Xuõn Trường, vỡ vậy Tũa ỏn huyện Xuõn Trường khụng thể xột xử vụ ỏn đỳng thẩm quyền được. Hơn nữa, BLTTHS năm 2003 chưa quy định rừ về thủ tục chuyển vụ ỏn nờn việc chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền để xột xử khụng được thực hiện theo một thủ tục thống nhất. Cú trường hợp Tũa ỏn chuyển trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để Viện kiểm sỏt chuyển cho cấp cú thẩm quyền truy tố nhưng cũng cú trường hợp Tũa ỏn lại chuyển thẳng cho Tũa ỏn cú thẩm quyền để trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt cựng cấp truy tố lại. Sự khụng thống nhất này gõy ra sự xỏo trộn trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cấp Tũa ỏn.

Thứ ba: Vấn đề con người, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cũng như kinh phớ hoạt động của ngành Tũa ỏn cũng là một trong những vấn đề ảnh hưởng đến thực tiễn xột xử. Mụ hỡnh Tũa ỏn hiện nay đang được thay đổi dần theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW khiến cho việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc để phục vụ cho mụ hỡnh mới ngày càng lớn. Tuy nhiờn, hiện nay, kinh phớ cấp cho ngành Tũa ỏn nhỡn chung cũn thấp, đặc biệt là cỏc Tũa ỏn cấp huyện. Cỏc cấp Tũa ỏn hiện nay gặp khụng ớt khú khăn trong hoạt động xột xử, nhất là trong cỏc phiờn tũa lưu động. Cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, trang thiết bị làm việc chưa đỏp ứng được yờu cầu, một số trụ sở làm việc của Tũa ỏn cấp huyện cũn nhỏ hẹp, phương tiện đi lại phục vụ cho cỏc Tũa ỏn vẫn cũn thiếu... Hơn nữa, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của một số cỏn bộ, Thẩm phỏn chưa ngang tầm với yờu cầu nhiệm vụ, cũn bất cập, hạn chế về một số lĩnh vực như kiến thức phỏp luật quốc tế, trỡnh độ ngoại ngữ, kỹ năng mềm của Thẩm phỏn… Tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tổ chức của một số bộ phận cỏn bộ cũn yếu, phong cỏch làm việc chậm đổi mới. Điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự của TAND cỏc cấp.

Thứ tư: Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với nhau cũng như giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với cỏc cơ quan hữu quan khỏc cũng

ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xỏc định thẩm quyền của TAND cỏc cấp. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa cú sự phối hợp chặt chẽ trong việc xỏc định, phỏt hiện, xử lý cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú những yếu tố phức tạp, khú xỏc định thẩm quyền. Cho đến nay chưa cú một cơ chế thực sự hiệu quả, hợp lý để giỳp cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện, xử lý cỏc trường hợp giải quyết vụ ỏn sai thẩm quyền xột xử.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Luận văn ThS. Luật học (Trang 95 - 98)