- Trong trờng hợp nhiều vụ án có liên quan có thẩm quyền xét xử
2.2.6. Quy định về thẩm quyền xột xử trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Phỏp
sự Phỏp
Cú ba loại thủ tục chớnh trong tố tụng hỡnh sự Phỏp và tương ứng là ba cấp Tũa ỏn. Đối với cỏc tội đại hỡnh như giết người, hiếp dõm hay cướp cú vũ khớ mà hỡnh phạt ỏp dụng từ 5 năm tới chung thõn, vụ ỏn sẽ được xột xử ở 1 trong 33 Tũa đại hỡnh trờn toàn nước Phỏp, ỏn xử cú hiệu lực ngay và khụng cú thủ tục phỳc thẩm trừ khi xin được xem xột lại ở Tũa phỏ ỏn là cơ quan xột xử cao nhất trong ngạch tư phỏp. Tũa phỏ ỏn cú 6 Tũa chuyờn trỏch gồm: 1 Tũa hỡnh sự, 3 Tũa dõn sự, 1 Tũa thương mại, 1 Tũa lao động tương ứng 190 Thẩm phỏn [1, tr. 5]. Đối với cỏc tội cú mức hỡnh phạt cú thể ỏp dụng từ 02 thỏng đến 05 năm tự hoặc phạt tiền đến 25.000 france, vụ ỏn sẽ được xột xử ở Tũa tiểu hỡnh. Cấp Tũa thấp nhất là Tũa vi cảnh xột xử những ỏn phạt tự từ 01 ngày đến dưới 02 thỏng tự hoặc phạt tiền tối đa dưới 25.000 france. Tất cả những khỏng cỏo, khỏng nghị phỳc thẩm đối với những bản ỏn, quyết định đó tuyờn ở Tũa vi cảnh hay Tũa tiểu hỡnh đều được xử ở cấp Tũa phỳc thẩm (cấp Tũa độc lập khụng trực thuộc TATC). Mụ hỡnh tố tụng Phỏp cho thấy thẩm quyền xột xử ở cấp Tũa thấp nhất chỉ hạn chế với những vụ ỏn khụng nghiờm trọng, đơn giản và cú sự phõn định rừ thẩm quyền giữa cỏc Tũa để xột xử cỏc loại tội: Vi cảnh, tiểu hỡnh, đại hỡnh; giữa Tũa xột xử sơ thẩm và Tũa phỳc thẩm chuyờn trỏch. Bờn cạnh đú sự phõn loại tội phạm tội đại hỡnh, tiểu hỡnh và vi cảnh cú ý nghĩa cơ bản để xỏc định thủ tục tố tụng và thẩm quyền tố tụng tương ứng. Đõy là điểm then chốt chỳng ta cần tham khảo trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật tố tụng hỡnh sự ở nước ta.
Theo nguyờn tắc, Thẩm phỏn ngạch tư phỏp do Tổng thống bổ nhiệm trờn cơ sở đề nghị của Hội đồng Thẩm phỏn tối cao hoặc Bộ trưởng Bộ Tư phỏp. Thẩm phỏn điều tra tiến hành theo luật bất kỡ hoạt động điều tra nào
thấy cú ớch cho việc khỏm phỏ sự thật; tỡm kiếm bằng chứng vụ tội cũng như cú tội.
Khi Thẩm phỏn điều tra khụng thể tự mỡnh tiến hành toàn bộ hoạt động điều tra, thỡ cú thể gửi thư yờu cầu tương trợ đến cỏc sĩ quan cảnh sỏt tư phỏp để nhờ họ thực hiện cỏc hoạt động điều tra cần thiết
Trong quỏ trỡnh điều tra, cỏc bờn cú thể nộp cho Thẩm phỏn điều tra đơn bằng văn bản cú nờu rừ lý do để được xột hỏi hoặc thẩm vấn, hỏi nhõn chứng, đối chất hoặc thẩm tra hiện trường tội phạm, ra lệnh cho một trong số họ tiết lộ nhõn tố cú ớch cho việc điều tra, hoặc tiến hành bất kỡ bước nào khỏc cú vẻ cần thiết đối với họ trong việc khỏm phỏ sự thật.
Túm lại, việc tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn thường thể hiện tớnh đa dạng khỏc nhau của cỏc Nhà nước, nhưng giữa chỳng cú những điểm rất chung thể hiện tớnh quy luật chung của hoạt động xột xử. Hoạt động của Tũa ỏn thường được phõn theo cỏc cấp xột xử: Cấp sơ thẩm, phỳc thẩm. Cấp sơ thẩm xột xử cỏc vụ việc ớt nghiờm trọng; cỏc Tũa ỏn phỳc thẩm cú quyền phỳc thẩm cỏc quyết định xột xử của cỏc Tũa ỏn cấp dưới. Hoạt động của hai loại Tũa ỏn này tạo thành hai cấp xột xử chớnh trong hoạt động của Tũa ỏn hiện nay. Tũa ỏn tối cao là cấp xột xử cuối cựng, cú quyền phỳc thẩm cỏc vụ việc đó được cỏc Tũa ỏn cấp dưới xột xử. Cỏc quyết định của Tũa ỏn tối cao cú hiệu lực phỏp lý cuối cựng, khụng được khỏng nghị hoặc khỏng cỏo theo thủ tục phỳc thẩm như của Tũa ỏn cấp dưới.
Bờn cạnh đú, việc tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp phương tõy cũng cú những điểm khỏc nhau:
Phõn loại theo vụ việc: Tũa ỏn được chia làm hai loại - Tũa ỏn cú thẩm quyền chung và Tũa ỏn chuyờn biệt.
+ Tũa ỏn cú thẩm quyền chung bao gồm:
Tũa sơ thẩm là Tũa ỏn cấp thấp nhất trong hệ thống Tũa ỏn của mỗi quốc gia cú thẩm quyền xột xử tất cả cỏc vụ tranh tụng về hỡnh sự (tiểu hỡnh và đại hỡnh).
Tũa ỏn phỳc thẩm cú quyền xột lại bản ỏn của Tũa sơ thẩm, nếu cú khỏng cỏo, khỏng nghị. Trong trường hợp khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị, thỡ quyết định của cỏc Tũa sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật.
+ Tũa ỏn chuyờn biệt gồm cú: Tũa lao động, TAQS, Tũa hành chớnh...
Phõn loại theo cỏc hệ thống phỏp luật:
Xột dưới gúc độ tố tụng và hệ thống phỏp luật thỡ việc tổ chức và hoạt động tư phỏp của hai hệ thống phỏp luật cơ bản của thế giới là Chõu õu lục địa và Anh - Mỹ cú sự khỏc nhau lớn:
Nếu như ở Chõu Âu lục địa, tại phiờn tũa phỳc thẩm, Thẩm phỏn khụng những cú quyền tăng hỡnh phạt, mà cũn xem xột cả nội dung vụ việc và cả luật ỏp dụng, thỡ của hệ thống Anh - Mỹ chỉ được xem xột luật ỏp dụng và chỉ được giảm hỡnh phạt đó được tuyờn của Tũa sơ thẩm.
Nếu như ở Nhà nước của hệ thống phỏp luật Chõu Âu lục địa, Thẩm phỏn khụng cú quyền sỏng tạo ra phỏp luật, thỡ ngược lại ở hệ thống Anh - Mỹ, Thẩm phỏn lại cú quyền này.
Qua nghiờn cứu mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự của hầu hết cỏc nước trờn thế giới thỡ thấy rằng khụng cú nước nào cú hệ thống Tũa ỏn theo cơ cấu 3 cấp: Sơ thẩm - phỳc thẩm - giỏm đốc thẩm và một số ớt nước cho phộp Tũa ỏn cấp thấp nhất được xử những tội phạm nghiờm trọng cú mức hỡnh phạt đến 15 năm tự. Trong khi cú một số nước lại cho phộp Tũa ỏn cấp thấp nhất được xử hầu hết cỏc vụ ỏn chỉ trừ những tội phạm nghiờm trọng quy định mức hỡnh phạt đến tự chung thõn hoặc tử hỡnh, xột xử người nước ngoài phạm tội.
Phần lớn cỏc nước quy định thẩm quyền xột xử thuộc Tũa ỏn nơi tội phạm xảy ra, cũng cú những nước quy định Tũa ỏn nơi bị cỏo sinh quỏn, trỳ quỏn hay nơi tội phạm bị phỏt hiện cũng cú thẩm quyền xột xử.
Đặc biệt, cú nước thẩm quyền xột xử phụ thuộc yờu cầu người bị hại cú yờu cầu bồi thẩm đoàn tham gia xột xử hay khụng, nếu người bị hại khụng yờu cầu thỡ Tũa ỏn cấp tiểu bang cú thẩm quyền xột xử. Nếu người bị hại cú yờu cầu thỡ thẩm quyền xột xử thuộc Tũa ỏn sơ thẩm liờn bang.
Như vậy, việc phõn định thẩm quyền của Tũa ỏn ở cỏc nước khỏc nhau phải dựa vào hệ thống Tũa ỏn nước đú và phự hợp với Hiến phỏp. Đồng thời, cũn phải dựa vào căn cứ phõn loại tội phạm của BLHS mỗi nước. Mỗi một cỏch thức tổ chức Tũa ỏn và quy định về thẩm quyền xột xử trờn thế giới đều cú những ưu và khuyết điểm khỏc nhau. Nhưng đều quy về một số dấu hiệu (căn cứ) nhất định như: Tớnh chất phức tạp nghiờm trọng của tội phạm hay vụ ỏn, khụng gian thực hiện tội phạm hoặc hành vi tố tụng, cỏc đặc điểm nhõn thõn người phạm tội. cũng trờn những cơ sở đú, BLTTHS Việt Nam chia thẩm quyền xột xử theo vụ việc, thẩm quyền xột xử theo đối tượng và thẩm quyền xột xử theo lónh thổ [6, tr. 382]. Vỡ vậy, việc xem xột cỏc quy định về thẩm quyền của Luật tố tụng hỡnh sự cỏc nước khỏc cú ý nghĩa rất quan trọng, chỳng ta cần phải tham khảo, học hỏi, để từng bước xõy dựng phỏp luật tố tụng hỡnh sự ngày càng hoàn chỉnh, làm cơ sở tham khảo cho quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự ở nước ta.
Chương 3
THỰC TIỄN THỰC HIỆN THẨM QUYỀN XẫT XỬ