Thẩm quyền xột xử theo sự việc

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Luận văn ThS. Luật học (Trang 48 - 56)

Thẩm quyền xột xử theo sự việc là sự phõn định thẩm quyền xột xử giữa cỏc cấp Tũa ỏn với nhau căn cứ vào tớnh chất, mức độ của tội phạm và hành vi thực hiện tội phạm đú. Tớnh chất của tội phạm phản ỏnh mức độ đặc biệt nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, nghiờm trọng hay ớt nghiờm trọng của

từng loại tội phạm cụ thể. Mức độ nghiờm trọng của tội phạm càng cao thỡ hỡnh phạt ỏp dụng với tội phạm đú càng nghiờm khắc, thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Trong thực tế xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, chỉ cần thụng qua loại và mức hỡnh phạt được TAND ỏp dụng với tội phạm đú, ta cú thể biết được tớnh chất của tội phạm.

Trong BLTTHS năm 2003 cú phõn định thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự thành cỏc cấp sau đõy: TAND quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là TAND cấp huyện) và TAQS khu vực; TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là TAND cấp tỉnh) và TAQS quõn khu, quõn chủng; TANDTC và TAQS trung ương cú chung thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo vụ việc.

* Thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện

Trong hệ thống Tũa ỏn nước ta, TAND cấp huyện và TAQS khu vực là cấp xột xử thấp nhất, xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Việc xỏc định thẩm quyền của TAND cấp huyện tạo điều kiện cho việc xỏc định thẩm quyền xột xử sơ thẩm của TAND cấp tỉnh. Cựng với việc phỏt triển về kinh tế, xó hội, tỡnh hỡnh tội phạm cũng cú những biến đổi ngày càng phức tạp, nhiều quy định phỏp luật về thẩm quyền xột xử quy định trong BLTTHS năm 1988 khụng cũn phự hợp, đũi hỏi phải được sửa đổi, bổ sung. Số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự của TAND cấp tỉnh phải xột xử sơ thẩm tương đối lớn, dẫn đến TANDTC phải xột xử phỳc thẩm nhiều, làm cho tỷ lệ ỏn tồn đọng của cỏc Tũa phỳc thẩm TANDTC và cỏc Tũa ỏn cấp tỉnh cao hơn nhiều so với Tũa ỏn cấp huyện. Để khắc phục bất cập đú, BLTTHS năm 2003 đó quy định lại thẩm quyền xột xử của TAND theo hướng mở rộng thẩm quyền của TAND cấp huyện nhằm giảm tải khối lượng cụng việc cho TAND cấp tỉnh và Tũa phỳc thẩm TANDTC.

Tại khoản 1 Điều 170 BLTTHS năm 2003 cú quy định về thẩm quyền xột xử của TAND cỏc cấp. Theo đú, thẩm quyền của TAND cấp huyện được quy định theo hướng mở rộng:

Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện và Tũa ỏn quõn sự khu vực xột xử sơ thẩm những vụ ỏn hỡnh sự về những tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng và tội phạm rất nghiờm trọng, trừ những tội sau đõy:

- Cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia;

- Cỏc tội phạm phỏ hoại hũa bỡnh, chống loài người và tội phạm chiến tranh

- Cỏc tội phạm quy định tại Điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322, 323 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 [28].

Như vậy, so với BLTTHS năm 1998 thỡ BLTTHS năm 2003 đó tăng thẩm quyền cho TAND cấp huyện được xột xử cả những tội phạm rất nghiờm trọng, là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tự (trừ những tội phạm được quy định tại điểm a, b, c Điều 170 BLTTHS năm 2003). Đõy là chủ trương mới và rất kịp thời của Đảng và Nhà nước ta nhằm chuyờn mụn húa hoạt động của Tũa ỏn cỏc cấp, cú ý nghĩa chiến lược trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp theo Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chớnh trị và đường lối xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta.

Cũng theo quy định tại Điều 170 BLTTHS năm 2003 thỡ TAND cấp huyện khụng được xột xử cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia (quy định tại chương XI BLHS năm 1999), tội phỏ hoại hũa bỡnh, chống loài người và tội phạm chiến tranh (quy định tại Chương XXIV BLHS năm 1999) và cỏc tội được quy định trong BLHS năm 1999 bao gồm: Tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay (Điều 216); tội cản trở giao thụng đường khụng (Điều 217); tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thụng khụng đảm bảo an toàn (Điều 218); tội điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường khụng (Điều 219); tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy

(Điều 221); tội tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh virỳt tin học (Điều 224); tội vi phạm cỏc quy định về vận hành, khai thỏc và sử dụng mỏy tớnh điện tử (Điều 225); tội sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng (Điều 226); tội đầu hàng địch (Điều 322); tội khai bỏo hoặc tự nguyện làm việc cho địch hoặc bị bắt làm tự binh (Điều 323). Sở dĩ Nhà nước chưa quy định việc xột xử cỏc tội phạm trờn cho TAND cấp huyện bởi việc xử lý những tội phạm này đũi hỏi phải cú sự chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử và cỏc cơ quan hữu quan khỏc. Hơn nữa, đú đều là những tội phạm mang tớnh chất phức tạp như xõm phạm đến những quan hệ xó hội cú tầm quan trọng lớn, xõm phạm đến an ninh, chớnh trị, đối nội, đối ngoại của Nhà nước ta, vi phạm cỏc quy định về biờn giới quốc gia, bảo đảm an toàn giao thụng đường hàng khụng, hàng hải, vi phạm bảo vệ bớ mật Nhà nước… Hoặc những tội mà việc đỏnh giỏ chứng cứ, định tội danh khú khăn dễ gõy nhầm lẫn sang tội đặc biệt nghiờm trọng khỏc. Một trong cỏc căn cứ để cỏc nhà làm luật xem xột quy định cỏc tội phạm trờn khụng được xột xử ở TAND cấp huyện là do trỡnh độ nghiệp vụ của Thẩm phỏn cũng như cơ sở vật chất của cơ quan tiến hành tố tụng cấp huyện cũn hạn chế.

So với BLTTHS năm 1988, số tội được loại trừ khụng thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện trong BLTTHS năm 2003 lại được bổ sung hơn khỏ nhiều. BLTTHS năm 1988 chỉ quy định những tội được loại trừ bao gồm cỏc tội xõm phạm đến an ninh quốc gia và 10 tội khỏc.

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 50 BLHS năm 1999 (đó được sửa đổi bổ sung năm 2009), Tũa ỏn cấp huyện cú thẩm quyền xột xử những vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo bị xột xử về nhiều tội mà mỗi tội được quy định trong BLHS năm 1999 cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là đến 15 năm tự, hoặc hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn (trừ những tội phạm quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 170 BLTTHS năm 2003). Khi tổng hợp hỡnh phạt đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự trờn thỡ Tũa ỏn cấp huyện cú quyền tuyờn hỡnh phạt chung là trờn

15 năm tự nhưng khụng được vượt quỏ 30 năm tự. Nếu bị cỏo phạm nhiều tội mà cú tội thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện, cú tội thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh thỡ việc xột xử thuộc về thẩm quyền của TAND cấp tỉnh. Vớ dụ: A phạm tội cố ý gõy thương tớch theo khoản 1 Điều 104 BLHS năm 1999 (thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh) đồng thời phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Đ138 BLHS năm 1999 (thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện) thỡ vụ ỏn xột xử A phạm tội cố ý gõy thương tớch và trộm cắp tài sản nờu trờn sẽ thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh.

Nếu một người đang phải chấp hành hỡnh phạt của một bản ỏn nhưng lại bị đưa ra xột xử sơ thẩm về một tội phạm khỏc thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện thỡ vụ ỏn này vẫn thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện, nhưng nếu người đú đang chấp hành bản ỏn cú hỡnh phạt là tự chung thõn hoặc tử hỡnh mà chưa được giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt lại bị đưa ra xột xử sơ thẩm về tội phạm khỏc thỡ việc xột xử đú lại thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh.

Với việc tăng thẩm quyền xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự cho TAND cấp huyện đó cơ bản khắc phục được tỡnh trạng tồn đọng ỏn ở TAND cấp tỉnh và Tũa phỳc thẩm TANDTC, phự hợp với cỏc chủ trương đó được nờu trong cỏc Nghị quyết của Đảng. Đõy cũng là một bước cải cỏch phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của hệ thống Tũa ỏn hiện nay khi trỡnh độ chuyờn mụn của Thẩm phỏn TAND cấp huyện đang từng bước được nõng cao, cơ sở vật chất cũng được hoàn thiện hơn và bảo đảm hơn cho việc xột xử. Việc tăng thẩm quyền xột xử cho cỏc Tũa ỏn cấp huyện cũng phự hợp với thực tiễn xột xử và quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự nhiều nước trờn thế giới. Ở những nước này, Tũa ỏn được tổ chức theo cấp xột xử trong đú cỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm là Tũa ỏn được xột xử sơ thẩm tất cả mọi tội phạm, cỏc Tũa ỏn phỳc thẩm chỉ xột xử phỳc thẩm, TANDTC chỉ xột xử giỏm đốc thẩm.

Cú thể thấy, hệ thống Tũa ỏn nước ta được tổ chức theo đơn vị hành chớnh theo Luật tổ chức TAND sửa đổi, TAND gồm cú: TANDTC; cỏc TAND cấp cao; cỏc TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cỏc TAND sơ thẩm cấp huyện; cỏc Tũa quõn sự.

Như vậy, những vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử theo sự việc của TAND cấp huyện là những vụ ỏn được quy định tại khoản 1 Điều 170 BLTTHS 2003. Nhưng để xỏc định chớnh xỏc thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện cần phải phõn biệt với thẩm quyền xột xử của TAQS khu vực. Điều đú cú nghĩa là phải đồng thời căn cứ vào tớnh chất và mức độ của hành vi phạm tội để phõn biệt thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện và thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh, và phải căn cứ vào đối tượng thực hiện tội phạm để phõn biệt thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện và TAQS khu vực. Trong đú tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đúng vai trũ quan trọng nhất vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung vụ ỏn cũng như chất lượng xột xử. Ở Việt Nam hiện nay TAND cấp huyện là cấp xột xử thấp nhất cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm phần lớn tội danh được quy định trong BLHS hiện hành. Cỏc tội cũn lại thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh.

* Thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh

Thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh được quy định tại Khoản 2 Điều 170 BLTTHS năm 2003 quy định:

Tũa ỏn quõn sự cấp tỉnh và Tũa ỏn quõn sự quõn khu xột xử sơ thẩm những vụ ỏn hỡnh sự về những tội phạm khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện và Tũa ỏn quõn sự khu vực hoặc những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp dưới mà mỡnh lấy lờn để xột xử [28].

Như vậy, theo quy định này, TAND cấp tỉnh cú thẩm quyền xột xử những tội phạm mà BLHS năm 1999 quy định hỡnh phạt tự từ 15 năm trở lờn; những tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia,

cỏc tội phỏ hoại hũa bỡnh, chống loài người, tội phạm chiến tranh và cỏc tội quy định tại cỏc điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322 và 323 của BLHS năm 1999. Cũn những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp dưới mà TAND cấp tỉnh lấy lờn để xột xử là những vụ ỏn tuy cú khung hỡnh phạt dưới 15 năm tự nhưng do tớnh chất của vụ ỏn cú nhiều phức tạp nờn để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sự thật khỏch quan của vụ ỏn cũng như đảm bảo quyền và lợi ớch của những người tham gia tố tụng, TAND cấp tỉnh lấy lờn để xột xử. Tuy nhiờn quy định này khụng nờu rừ những vụ ỏn cụ thể như thế nào thỡ TAND cấp tỉnh lấy lờn. Hiện nay, cỏc Tũa ỏn phải căn cứ vào hướng dẫn tại Thụng tư liờn ngành số 02/TTLN ngày 12/01/1989 của TANDTC, VKSNDTC, Bộ Nội vụ, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS năm 1988 và căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của cỏc vụ ỏn, năng lực của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn cấp huyện để quyết định những vụ ỏn nào cần lấy lờn để xột xử. Đú là những vụ ỏn cú liờn quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, hay những vụ ỏn mà bị cỏo là Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, cỏn bộ chủ chốt cấp huyện, người nước ngoài, người cú chức sắc trong dõn tộc và tụn giỏo.

Theo Thụng tư nờu trờn, TAND cấp tỉnh thường lấy lờn những vụ ỏn sau để xột xử:

- Những vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp, cú nhiều tỡnh tiết khú đỏnh giỏ thống nhất về tớnh chất vụ ỏn hoặc liờn quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, cụ thể là những vụ ỏn cú nhiều đối tượng tham gia, cú nhiều tỡnh tiết định khung tăng nặng, phạm tội cú tổ chức, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cụn đồ… Với những vụ ỏn này, nếu để TAND cấp huyện xột xử cú thể sẽ làm ảnh hưởng đến tớnh khỏch quan, kịp thời, chớnh xỏc trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn (căn cứ vào chuyờn mụn nghiệp vụ của Thẩm phỏn và cơ sở vật chất của TAND cấp huyện)

- Những vụ ỏn mà bị cỏo là Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Sĩ quan cụng an, cỏn bộ lónh đạo chủ chốt ở cấp huyện, người nước ngoài, người cú chức

sắc cao trong tụn giỏo… Những vụ ỏn này thường mang tớnh chất phức tạp, ảnh hưởng đến tớnh độc lập của Thẩm phỏn, do bị chi phối bởi nhiều yếu tố và đụi khi việc xột xử ở TAND cấp huyện sẽ khụng đảm bảo tớnh khỏch quan.

Như vậy, khi cú cỏc vụ ỏn thuộc vào trường hợp nờu trờn thỡ cơ quan điều tra cấp huyện trao đổi với Viện kiểm sỏt cựng cấp và chuyển hồ sơ vụ ỏn lờn cơ quan điều tra cấp tỉnh để điều tra. Khi xỏc định vụ ỏn thuộc trường hợp nờu trờn mà Viện kiểm sỏt đó truy tố, xột xử ở TAND cấp huyện thỡ TAND cấp huyện trả hồ sơ lại cho VKSND cựng cấp để Viện kiểm sỏt cấp huyện chuyển hồ sơ lờn Viện kiểm sỏt cấp trờn truy tố trước TAND cấp tỉnh.

Trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũn cú những bị cỏo phạm nhiều tội. Đõy là trường hợp một người thực hiện hai tội phạm trở lờn, được BLHS năm 1999 định tội danh một cỏch độc lập và người phạm tội chưa bị xột xử về tội phạm nào trong số cỏc tội phạm đú. Bị cỏo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn khỏc cấp là trường hợp bị cỏo thực hiện hai tội phạm trở lờn, trong đú cú tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện hoặc TAQS khu vực và tội phạm khỏc thuộc thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh hoặc TAQS cấp quõn khu. Từ thực tế này, BLTTHS năm 2003 đó quy định thẩm quyền xột xử đối với bị cỏo phạm nhiều tội của Tũa ỏn khỏc cấp. Theo đú, Điều 173 BLTTHS năm 2003 đó quy định cụ thể như sau: "Khi bị cỏo phạm nhiều tội, trong đú cú tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp trờn, thỡ Tũa ỏn cấp trờn xột xử toàn bộ vụ ỏn" [28].

Như vậy, việc phõn tớch cỏc quy định của BLTTHS năm 2003 sẽ giỳp chỳng ta cú được cỏi nhỡn toàn diện về thẩm quyền xột xử theo sự việc của TAND cỏc cấp. Từ đú cú thể thấy: Tớnh chất, đặc điểm của cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũng như hành vi, đối tượng thực hiện tội phạm… sẽ là căn cứ giỳp chỳng ta phõn biệt thẩm quyền xột xử của TAND cấp huyện và thẩm quyền xột xử của TAND cấp tỉnh.

Những quy định về thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cú lịch sử phỏt triển lõu dài và phỏt triển qua từng thời kỳ cũng với sự thay đổi của đất nước.

Trong đú, thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện khụng ngừng được mở rộng, Tũa ỏn cấp tỉnh được giảm bớt một phần cụng việc. Việc xột lại cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn ngày càng được chỳ trọng.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Luận văn ThS. Luật học (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)