Xuất phỏt từ nhu cầu khỏch quan cần phải cú sự hợp tỏc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản ở Bến Tre

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 33)

sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản ở Bến Tre

Nền kinh tế tỉnh Bến Tre là nền kinh tế nụng nghiệp, điểm xuất phỏt cũn thấp, tỷ trọng khu vực I (nụng, lõm, thủy sản) chiếm khỏ cao (năm 2000 là 68,06%, đến năm 2004 cũn 60,8%), đặc điểm chung là nền sản xuất cũn manh mỳn, phõn tỏn do quy mụ kinh tế hộ rất nhỏ, diện tớch canh tỏc cũn thấp, bỡnh quõn 0,5 ha/hộ. Chớnh vỡ vậy, hoạt động sản xuất kinh tế hộ ngành thủy sản bị kỡm hóm bởi quy mụ nhỏ lẻ, nhiều hộ dõn cú đất nhưng hạn chế về vốn, về trỡnh độ hiểu biết nờn ảnh hưởng nhiều đến phương thức sản xuất kinh doanh: trong nuụi trồng năm 2000 cú 80% hộ chọn hỡnh thức nuụi tụm quảng canh hoặc

quảng canh cải tiến, đầu tư ớt vốn nhưng hiệu quả thấp do nguồn giống tự nhiờn ngày càng ớt đi, mật độ thả thờm giống thấp (nuụi quảng canh năng suất bỡnh quõn đạt 0,1 đến 0,15 tấn/ha, nuụi quảng canh cải tiến đạt từ 0,2 đến 0,35 tấn/ha tuỳ theo mức độ thả thờm giống); trong đỏnh bắt khai thỏc ven bờ nguồn lợi ngày càng cạn kiệt nờn kộm hiệu quả, đũi hỏi phải cú sự cải tiến về phương thức, cỏch thức sản xuất.

Trong thực tế đó xuất hiện mụ hỡnh nuụi tụm, cỏ theo phương thức nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp mang lại năng suất và lợi nhuận cao (bỡnh quõn đạt 4 đến 5 tấn/ha) và được nhiều hộ gia đỡnh ỏp dụng, nhưng trong nuụi cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp đũi hỏi phải cú vốn đầu tư lớn, kỹ thuật cao, quản lý chặt chẽ, quy mụ phải tập trung và một yếu tố quan trọng là phải phỏt triển ổn định và bền vững, trong khi đú, điều kiện đất đai ở tỉnh Bến Tre hẹp và manh mỳn, nhiều hộ dõn cú đất nhưng khụng cú kỹ thuật, khụng cú vốn để đầu tư nuụi tụm cụng nghiệp và nếu như từng hộ dõn nuụi nhỏ lẻ sẽ khụng quản lý được mụi trường nuụi, khả năng phỏt sinh dịch bệnh là điều khú trỏnh khỏi.

Trong đỏnh bắt, khai thỏc chương trỡnh đỏnh bắt xa bờ được Chớnh Phủ, ngành chức năng khuyến khớch, tạo điều kiện phỏt triển, cho vay vốn đúng tàu, mua sắm ngư cụ.... Thực tế đó tạo cho ngành bước phỏt triển mới, bền vững hơn. Song trong hoạt động đỏnh bắt xa bờ phương tiện, cụng cụ hoạt động được hiện đại húa cao hơn, vốn lớn, rủi ro cũng lớn hơn, hoạt động xa bờ cũng cú nhiều khú khăn về kỹ thuật nhận định luồng cỏ, ngư trường đỏnh bắt để đạt hiệu quả cao, về thời gian của mỗi chuyến đỏnh bắt kộo dài ngày hơn, đũi hỏi kỹ thuật cao trong sơ chế bảo quản sản phẩm và nhất là yờu cầu hạn chế về rủi ro thiờn tai trờn biển.

Chớnh vỡ vậy, để phỏt triển mạnh ngành thủy sản ở Bến Tre đũi hỏi phải khuyến khớch phỏt triển hỡnh thức nuụi tụm, cỏ theo phương thức cụng nghiệp và tổ chức khai thỏc đỏnh bắt xa bờ. Song để đạt được mục tiờu và vấn đề cốt lừi là phỏt triển bền vững nhất thiết cần phải tổ chức lại sản xuất để phỏt huy được năng lực nuụi trồng, đỏnh bắt, hạn chế được rủi ro thiệt hại.

Xột việc cho cỏc cụng ty lớn hoặc cỏc cụng ty nước ngoài thuờ mướn đất để sản xuất khụng phự hợp, bởi lẻ đất Bến Tre đa số đó giao quyền sử dụng cho dõn với diện tớch nhỏ, đất

do Nhà nước quản lý khụng cũn nhiều và khụng cú những khu vực với diện tớch lớn thớch hợp cho yờu cầu nuụi trồng thủy sản.

Chớnh vỡ vậy, tổ chức lại sản xuất theo hỡnh thức hợp tỏc là phự hợp yờu cầu khỏch quan trong nuụi trồng, đỏnh bắt thủy hải sản ở tỉnh Bến Tre, nhằm để tập hợp được nguồn lực về vốn, đất đai, chuyờn mụn lao động cho sản xuất tập trung, đỏp ứng được yờu cầu nõng cao năng suất sản xuất, quy hoạch thủy lợi, giải quyết mụi trường, đưa ngành thủy sản phỏt triển bền vững. Đồng thời, phỏt triển KTHT, HTX trong ngành thủy sản ở Bến Tre là con đường để giải quyết mõu thuẫn giữa sản xuất nhỏ, manh mỳn, hiệu quả thấp với sản xuất hàng húa lớn, đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 33)