Đặc điểm tự nhiờn và kinh tế của tỉnh

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

- Về đặc điểm tự nhiờn:

Bến Tre là một tỉnh cự lao nằm ở phớa Đụng đồng bằng sụng Cửu Long, với ba cự lao hợp lại là Cự Lao Minh, Cự Lao Bảo và Cự Lao An Húa; là tỉnh nụng nghiệp, cú diện tớch nhỏ nhưng dõn số đụng.

Diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh 232.162 ha, trong đú đất nụng nghiệp 144.260 ha gồm đất trồng cõy hàng năm 66.813 ha, đất trồng cõy lõu năm 74.778 ha, đất nuụi trồng thủy sản 42.730 ha.

Về dõn số, lao động: năm 2004 dõn số tỉnh Bến Tre là 1.345.637 người, số lao động 875.671 người, trong đú lao động nụng nghiệp chiếm 61,32% lao động xó hội và hộ nụng nghiệp chiếm 70,6% tổng số hộ trong toàn tỉnh.

Bến Tre cú chiều dài bờ biển 65 km, địa bàn bị chia cắt bởi bốn con sụng lớn thuộc hệ thống sụng Mờ Kụng chảy ra biển với tổng chiều dài 298 km (sụng Cổ Chiờn 81 km, Ba Lai 55 km, Hàm Luụng 72 km và sụng Tiền 90 km), cựng với hệ thống sụng ngũi kờnh rạch chằng chịt (trong đú cú 45 kờnh chớnh với tổng chiều dài 383 km), mật độ phự sa bồi đắp cao, nhất là vựng ven biển. Từ đặc điểm đú đó làm cho giao thụng đi lại khú khăn, cú ảnh hưởng đến giao lưu và đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, nhưng lại là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp.

Tài nguyờn đất đai tỉnh Bến Tre đa dạng. Hàng năm vào mựa khụ, nước mặn xõm nhập sõu vào đất liền khoảng 3/4 diện tớch trong toàn tỉnh từ 3 đến 4 thỏng và cú khoảng 1/2 diện tớch từ lợ đến mặn quanh năm (khoảng 90.000 ha), đó hỡnh thành nờn ba vựng sinh thỏi rừ rệt: Vựng nước ngọt chiếm khoảng 37% diện tớch tự nhiờn, mựa khụ khụng bị mặn hoặc độ mặn thấp hơn 20/00; vựng nước lợ chiếm khoảng 27% diện tớch tự nhiờn, mựa khụ độ mặn từ 20/00 đến 80/00; vựng nước mặn ở ba huyện Bỡnh Đại, Ba Tri, Thạch Phỳ cú độ mặn từ 100/00 đến 250/00 [17].

- Từ đặc điểm tự nhiờn, kinh tế tỉnh Bến Tre phỏt triển mạnh về ngành nụng nghiệp, tập trung là kinh tế vườn, chủ yếu là trồng dừa (diện tớch 35.206 ha, sản lượng 224 triệu trỏi/năm), trồng cỏc loại cõy ăn quả (diện tớch 40.878 ha), trồng lỳa (diện tớch 36.000 ha); kinh tế thủy sản cũng phỏt triển mạnh (diện tớch 42.371 ha). Đặc biệt từ sau năm 2000 đến nay phong trào chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi phỏt triển, nụng dõn Bến Tre đó mạnh dạn chuyển đổi lỳa 1 vụ năng suất thấp sang trồng cõy ăn trỏi hoặc nuụi xen, trồng xen lỳa - tụm, ca cao xen dừa (750 ha), cõy ăn trỏi xen dừa (4.041 ha), ngoài ra cũn tận dụng mương vườn để nuụi tụm càng xanh, nuụi cỏ nước ngọt...

Ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tỉnh Bến Tre được chỳ trọng xõy dựng nhằm phục vụ chế biến nụng sản, thủy sản của tỉnh, nhưng phỏt triển chậm, toàn tỉnh cú 4 nhà mỏy chế biến thủy sản, 4 nhà mỏy chế biến sản phẩm từ dừa (một chế biến than hoạt tớnh, ba nhà mỏy chế biến cơm dừa nạo sấy), một nhà mỏy chế biến đường. Song song đú cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống trong tỉnh cũng được khụi phục, sắp xếp lại hoạt động và khụng ngừng phỏt triển như làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa, than gỏo dừa An Thạnh (Mỏ Cày), sản xuất thảm lưới, chỉ xơ dừa, hàng thủ cụng mỹ nghệ từ dừa (An Hiệp và Tõn Thạch - huyện Chõu Thành)... doanh thu năm 2003 chiếm 23,81% so doanh thu toàn ngành. Trong thời gian gần đõy, cựng với việc sắp xếp cổ phần húa cỏc doanh nghiệp, tỉnh cũng đó tăng cường đầu tư xõy dựng và đưa vào hoạt động một số nhà mỏy mới, cụng nghệ cao, giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp tăng cao hơn trước (bỡnh quõn 17%/năm) nhưng cũng chỉ chiếm tỷ trọng 15,65% trong cơ cấu GDP của tỉnh.

Hiện tỉnh đang tập trung đầu tư xõy dựng một khu cụng nghiệp trờn địa bàn Giao Long (huyện Chõu Thành) và cụm cụng nghiệp An Hiệp (huyện Chõu Thành) phục vụ chế biến nguyờn liệu nụng thủy sản thỳc đẩy kinh tế tỉnh nhà phỏt triển.

Từ điều kiện tự nhiờn về đất đai, lao động và đặc biệt là cú hệ sinh thỏi cửa sụng và vựng ngập mặn là lợi thế so sỏnh trước mắt và lõu dài của Bến Tre, là điều kiện rất thuận lợi để phỏt triển kinh tế thủy sản toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực nuụi trồng, khai thỏc, chế biến thủy sản và dịch vụ hậu cần của ngành.

Chớnh vỡ vậy Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (2000) xỏc định cơ cấu kinh tế chung của Bến Tre là nụng, ngư - cụng nghiệp chế biến và dịch vụ, thương mại. Với vai trũ, vị trớ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (đứng thứ hai - sau nụng nghiệp); ngành thủy sản cũng đó được xỏc định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và là một trong 2 thế mạnh (kinh tế thủy sản và kinh tế vườn) để tập trung dồn sức đầu tư nhằm khai thỏc tiềm năng, tăng tốc phỏt triển KT-XH của tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)