+ Đối với loại hỡnh THT
Phần nhiều THT khụng hựn vốn (tổ nghề nghiệp) hợp tỏc nhằm mục đớch để cú tổ chức đầu mối vay vốn và quản lý trả vốn vay, mỗi thành viờn tự tiến hành sản xuất, kinh doanh, quan hệ hợp tỏc cũn lỏng lẻo, quy mụ nhỏ, khả năng đỏp ứng yờu cầu dịch vụ kinh tế hộ cũn nhiều hạn chế.
Chưa cú sự thống nhất chung về hồ sơ, thủ tục thành lập THT, thậm chớ nhiều địa phương khụng cần đến hồ sơ, thủ tục đăng ký thành lập. Qua khảo sỏt ở 241 THT đang hoạt động, thực trạng như sau:
Bảng 2.4: Kết quả điều tra về thủ tục hồ sơ thành lập ở 241 THT
Hợp đồng, thỏa thuận và quy chế hợp tỏc Chứng thực của UBND xó Số lượng THT Tỷ lệ % Cú Cú 40 16,60 Khụng Cú 122 50,62
Cú Khụng 3 1,24
Khụng Khụng 76 31,53
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả điều tra của Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre.
Từ thực trạng trờn dẫn đến việc quản lý, thống kờ, tổng hợp số lượng, sự phỏt triển của THT, việc theo dừi giỏm sỏt tỡnh hỡnh hoạt động và tỏc động hỗ trợ củng cố cỏc THT của chớnh quyền và cỏc ngành chức năng cũn gặp nhiều khú khăn.
Cỏn bộ quản lý THT phần nhiều chưa được qua đào tạo chớnh quy nờn trỡnh độ quản lý cũn yếu, thường là kiờm nhiệm nờn khụng trỏnh khỏi ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành, hoạt động của THT.
Mối quan hệ phối hợp quản lý, lónh đạo, hướng dẫn giữa cỏc ngành chức năng như Sở Thủy sản, Sở Khoa học và cụng nghệ, Liờn minh HTX tỉnh chưa chặt chẽ nờn nhiều loại hỡnh KTHT làm ăn cú hiệu quả nhưng chưa được tỏc động đỳng mức, tổng kết, nhõn rộng và thành lập mụ hỡnh HTX.
Một số THT cụng tỏc thu, chi khụng chặt chẽ, thiếu cụng khai dẫn đến hiệu quả thấp, gõy thắc mắc phản ứng trong cổ đụng tham gia. Một số THT thực hiện quy trỡnh khụng đỳng mựa vụ nờn gặp khụng ớt rủi ro và mức độ thiệt hại lớn.
+ Đối với loại hỡnh HTX:
Nhiều HTX quy mụ sản xuất quỏ nhỏ, hệ thống sản xuất kinh doanh chật hẹp, vốn điều lệ, vốn gúp cổ phần khụng đỏng kể nờn thiếu vốn để phỏt triển sản xuất (song chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cú thể vay vốn ngõn hàng) và chưa mở rộng được quy mụ, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ phục vụ sản xuất và đời sống. Kiến thức quản lý kinh tế, trỡnh độ năng lực của Ban quản trị, chủ nhiệm ở đa số cỏc HTX trong ngành thủy sản cũn rất hạn chế, điều hành hoạt động cũn lỳng tỳng. Cỏn bộ nghiệp vụ đa số chưa được đào tạo qua trường lớp nờn nghiệp vụ chưa tinh thụng, ghi chộp, quản lý thu chi thiếu chặt chẽ, tham mưu đề xuất kế hoạch hoạt động chưa tốt, nờn gặp nhiều khú khăn cho phỏt triển sản xuất kinh doanh của HTX.
Do vậy, đa số hộ xó viờn trụng cậy vào HTX rất ớt, mà họ vẫn cũn phải lo giải quyết những cụng việc lẽ ra HTX phải làm giỳp họ; chưa cú mối quan hệ gắn bú về kinh tế để hợp tỏc bền vững, cựng cú lợi.