0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh tế tập thể trong ngành thủy sản ở Bến Tre trong những năm qua

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 41 -47 )

sản ở Bến Tre trong những năm qua

Từ sự phỏt triển kinh tế của ngành thủy sản, cỏc nhu cầu hợp tỏc trong ngành cũng đó hỡnh thành và phỏt triển đa dạng, từ thấp đến cao qua từng giai đoạn. Cú thể chia thành 2 giai đoạn chủ yếu: giai đoạn trước năm 2000 và giai đoạn từ năm 2000 đến nay.

Nghề nuụi trồng thủy sản phỏt triển mạnh ở 3 huyện ven biển với hỡnh thức nuụi tụm sỳ quảng canh và quảng canh cải tiến (cú thả thờm giống mức độ thấp và cho ăn thờm nhưng rất ớt), nuụi nghờu. Do nhu cầu nờn đó cú sự hợp tỏc về vốn, lao động trong hoạt động sản xuất thủy sản, song hỡnh thức hợp tỏc cũn dừng ở quy mụ và mức độ nhỏ lẻ, chỉ là hỡnh thức gúp đất, gúp vốn và gúp sức trong phạm vi gia đỡnh, thõn tộc để cựng nhau phỏt triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, chưa cú hợp đồng, sự ràng buộc về phỏp lý.

Trong ngành đỏnh bắt và khai thỏc, ở giai đoạn này cũng đó hỡnh thành sự hợp tỏc giản đơn truyền thống trong nhõn dõn, cú thể phõn ra cỏc loại hợp tỏc trong đỏnh bắt, khai thỏc như:

Hợp tỏc giữa gia đỡnh, thõn tộc gúp tàu hoặc để hựn tiền mua sắm tàu thuyền, lưới, ngư cụ phục vụ cho khai thỏc, đỏnh bắt, việc tớnh toỏn lỗ, lói trờn hiệu quả của sản xuất và trờn tỷ lệ gúp vốn của gia đỡnh.

Hợp tỏc giữa chủ thuyền và người lao động (bạn) để cựng sản xuất. Đối với loại hợp tỏc này sau khi trừ chi phớ ăn chia theo tỷ lệ chủ tàu 6 và bạn 4.

Hợp tỏc giữa chủ tàu với cỏc dịch vụ của tư nhõn cung cấp nước đỏ, dầu,... phục vụ cho đỏnh bắt và tiờu thụ chế biến.

Nhỡn chung với cỏc hỡnh thức hợp tỏc ở giai đoạn sản xuất của nghề đỏnh bắt trong giai đoạn này chủ yếu dựa trờn mối quan hệ gia đỡnh thõn tộc truyền thống, uy tớn, sự hiểu biết, sự gắn bú trong cộng đồng, khụng cú hợp đồng bằng văn bản, khụng cú tớnh phỏp lý và thiếu tớnh ổn định.

Cỏc dịch vụ phục vụ sản xuất ngành thủy sản và chế biến, tiờu thụ sản phẩm hàng húa thủy sản trong giai đoạn này chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc chủ tư nhõn, hộ gia đỡnh đảm nhiệm mà chưa cú sự hợp tỏc gắn kết bằng hỡnh thức tổ chức hợp tỏc hoặc HTX.

Đối với loại hỡnh HTX,ở giai đoạn này đó thành lập được 2 HTX là: HTX thủy sản Rạng Đụng (huyện Bỡnh Đại) được thành lập năm 1997 từ việc nõng cấp cỏc THT nuụi và khai thỏc nghờu hỡnh thành trong nhõn dõn. Đõy là hợp tỏc được xõy dựng theo mụ hỡnh HTX kiểu mới, theo luật HTX 1996. Song ở giai đoạn này do mới được thành lập, kinh nghiệm quản lý, hoạt động cũn nhiều yếu kộm nờn hiệu quả chưa cao.

Hợp tỏc xó nuụi thủy sản xó Phước Hiệp (huyện Mỏ Cày) được thành lập vào năm 1999 từ cỏc hộ nuụi tụm càng xanh ở trong xó, với 24 xó viờn, sau một năm hoạt động khụng hiệu quả đó giải thể.

Nhỡn chung, ở giai đoạn này hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành thủy sản đó cú sự hỡnh thành nhu cầu hợp tỏc, tổ chức lại sản xuất theo loại hỡnh KTTT, song sự vận động thành lập cỏc tổ chức kinh tế tập thể cũn nhiều khú khăn do tư tưởng trong nhõn dõn cũn ngại, chưa thật sự tin tưởng vào loại hỡnh KTTT theo kiểu mới, mặt khỏc chưa cú mụ hỡnh KTTT làm ăn cú hiệu quả, thể hiện tớnh ưu việt trong quản lý, sản xuất kinh doanh để nhõn rộng.

* Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Đõy là giai đoạn KTTT ngành thủy sản trờn địa bàn tỉnh Bến Tre phỏt triển mạnh từ loại hỡnh hợp tỏc giản đơn đến HTX.

- Đối với loại hỡnh hợp tỏc

+ Nuụi trồng thủy sản:

Sự phỏt triển của tổ KTHT nuụi trồng thủy sản xuất phỏt từ định hướng Nghị quyết Đại hội VII của Đảng bộ tỉnh, xỏc định ngành thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và nuụi thủy sản được chọn là mũi đột phỏ, trờn cơ sở đú Tỉnh ủy kịp thời ra nghị quyết chuyờn đề (Nghị quyết 02-TU) về phỏt triển nuụi thủy sản giai đoạn 2001 - 2005 đó nhận được sự đồng thuận cao trong xó hội. Đặc biệt là phong trào nuụi tụm cụng nghiệp phỏt triển mạnh, nhất là nuụi tụm sỳ ở ba huyện biển (trong đú chỉ riờng huyện Bỡnh Đại chiếm hơn 50% diện tớch nuụi tụm cụng nghiệp của tỉnh), đó tạo nờn sức thu hỳt mạnh mẽ cỏc thành phần kinh tế tham gia mở rộng đầu tư; tăng diện tớch, năng suất, sản lượng.

Phỏt triển nuụi thủy sản theo hỡnh thức cụng nghiệp là một định hướng đỳng đắn nhằm thực hiện mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoỏ VIII và chương trỡnh hành động của Tỉnh ủy Bến Tre. Nuụi tụm cụng nghiệp mang lại lợi nhuận cao nhưng đũi hỏi phải cú vốn đầu tư lớn, kỹ thuật cao, quản lý chặt chẽ, quy mụ phải tập trung và một yếu tố vụ cựng quan trọng là phải phỏt triển ổn định và bền vững.

Trong khi đú, điều kiện đất đai của Bến Tre hẹp và manh mỳn, nhiều hộ dõn cú đất nhưng khụng cú kỹ thuật, vốn để đầu tư. Mặt khỏc, nuụi cỏ thể nhỏ lẻ khụng quản lý được mụi trường nuụi, tất yếu phỏt sinh dịch bệnh lõy lan diện rộng (như ở Trà Vinh, Súc Trăng, Cà Mau trong những năm qua).

Chớnh vỡ vậy, nhằm phỏt triển ngành thủy sản núi chung và nuụi tụm cụng nghiệp núi riờng một cỏch bền vững cần phải tổ chức lại sản xuất nhằm đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển đỳng theo định hướng của Đảng. Trờn cơ sở đú, ngành thủy sản đó xõy dựng, thực hiện mụ hỡnh mẫu về phỏt triển nuụi tụm cụng nghiệp theo hỡnh thức THT mới, trờn cơ sở đú nhõn rộng và lónh đạo chung cho sự phỏt triển nuụi tụm cụng nghiệp của tỉnh Bến Tre.

Mụ hỡnh hợp tỏc nuụi tụm sỳ cụng nghiệp được hỡnh thành vào cuối năm 1999 trờn diện tớch 16 ha tại xó Thạnh Phước, huyện Bỡnh Đại, với sự tham gia gúp vốn, kỹ thuật của cỏn bộ chủ chốt huyện Bỡnh Đại, Sở Thủy sản, Trung tõm khuyến ngư, một số cỏn bộ của nhà mỏy chế biến thủy sản đụng lạnh 22 và doanh nghiệp cụng trỡnh thủy lợi tư nhõn Quang Minh.

Chỉ trong vụ sản xuất đầu tiờn đó đạt năng suất 9 tấn/ha, thu lại được 95% vốn gúp. Ngay từ đầu mụ hỡnh KTHT này đó mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế cũng như về mặt xó hội, khẳng định được tớnh ưu việt của hỡnh thức KTHT kiểu mới như: kỹ thuật tập trung, cú sự tư vấn kỹ thuật của Trung tõm khuyến ngư và phũng kinh tế kỹ thuật - Sở Thủy sản, quản lý mụi trường chặt chẽ, lónh đạo điều hành tập trung, dõn chủ, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi với số lượng lớn, ngõn hàng mạnh dạn đầu tư vốn để phỏt triển sản xuất và lợi nhuận cao.

Từ mụ hỡnh này đó được nhõn rộng ra cỏc THT An Thủy 1, An Thủy 2, Vĩnh An (huyện Ba Tri), dự ỏn 400 ha (huyện Bỡnh Đại), sau đú đó được tổ chức rỳt kinh nghiệm, trở thành mụ hỡnh hợp tỏc đặc thự trong nuụi trồng thủy sản, tạo ra được sự hợp lực về đất đai, vốn, kỹ thuật, thị trường với sự tham gia của bốn nhà: nhà nụng, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà sản xuất kinh doanh; đú là sự tham gia của cỏc hộ nụng dõn là chủ sở hữu đất nhưng thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, được ngõn hàng cho vay vốn để tham gia THT, cựng với sự tham gia của ngõn hàng, cỏn bộ cụng chức xó, huyện, tỉnh, trong đú cú cỏn bộ kỹ thuật của ngành thủy sản và cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Sau này mở rộng sang cỏc đối

tượng thủy sản khỏc và được nõng cấp một bước với sự tham gia của cỏc hộ nghốo loại A thụng qua ngõn hàng hỗ trợ cho vay.

Từ mụ hỡnh KTHT kiểu mới nuụi tụm cụng nghiệp đó được nhõn rộng trong ba huyện ven biển và số lượng tăng mạnh qua cỏc năm:

Bảng 2.1: Tổ hợp tỏc nuụi tụm sỳ cụng nghiệp qua cỏc năm

Đơn vị tớnh: tổ Năm Đơn vị 2003 2004 2005 Huyện Bỡnh Đại 64 67 79 Huyện Ba Tri 20 25 43 Huyện Thạnh Phỳ 13 19 41 Tổng số 97 111 163

Nguồn: Bỏo cỏo Sở Thủy sản qua cỏc năm.

Qua số liệu ở bảng 2.1 ta thấy THT nuụi tụm sỳ cụng nghiệp của tỉnh tăng (cụ thể ở 3 huyện trọng điểm đều tăng), năm 2004 đạt tỷ lệ 146,84% so với năm 2003 và 168% so năm 2002. Như vậy chứng tỏ mụ hỡnh tổ chức đú cú hiệu quả, cú xu hướng phỏt triển.

Trờn cơ sở kinh nghiệm về tổ chức mụ hỡnh THT nuụi tụm cụng nghiệp đó nhõn ra với cỏc loại hỡnh nuụi khỏc: 114 THT nuụi nghờu ở huyện Ba Tri, 17 THT nuụi cỏ ở huyện Ba Tri và Chõu Thành, 2 THT nuụi xen tụm, cỏ ở khu vực nụng trường cống đập Ba Lai.

+ Xõy dựng và phỏt triển THT khai thỏc hải sản.

Với sự phỏt triển của ngành thủy sản núi chung và trong nghề khai thỏc đỏnh bắt hải sản và nhất là phỏt triển loại hỡnh đỏnh bắt xa bờ đũi hỏi phải cú sự tổ chức lại sản xuất theo mụ hỡnh hợp tỏc chặt chẽ trong hoạt động, nõng cao năng suất, hiệu quả khai thỏc thủy hải sản. Trong hai năm 2002 và 2003 trờn địa bàn tỉnh Bến Tre đó vận động, xõy dựng được 11 THT khai thỏc thủy sản ở huyện Ba Tri, nghề lưới võy kết hợp ỏnh sỏng theo mụ hỡnh hợp tỏc khai thỏc theo đoàn tàu với quy trỡnh hoạt động hỗ trợ nhau và khộp kớn từ khõu khai thỏc, vận chuyển, tiờu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ hậu cần của

Cụng Ty xuất khẩu Lõm thủy sản Bến Tre. Tuy phần đụng, cỏc THT cũng được dựa trờn mối quan hệ gia đỡnh, thõn tộc, bạn bố thõn thiết cú cựng loại hành nghề trong khai thỏc nhưng xột về chất, hỡnh thức hợp tỏc ở giai đoạn này được nõng lờn một bước, cú hợp đồng, đăng ký với địa phương, mối quan hệ hợp tỏc được thực hiện toàn diện trong quỏ trỡnh sản xuất.

Đến năm 2003, loại hỡnh THT khai thỏc vận động xõy dựng thờm được 3 THT nghề kộo lưới đụi xa bờ ở huyện Bỡnh Đại. Nõng tổng số 14 THT khai thỏc thủy hải sản xa bờ với 123 tàu, tổng cụng suất tàu trờn 40.000 cv.

+ Sự phỏt triển của loại hỡnh THT khụng hựn vốn dưới dạng tổ hội, chi hội nuụi trồng thủy sản.

Là loại hỡnh hợp tỏc do cỏc tổ chức chớnh trị xó hội như Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ đứng ra thành lập nhằm tương trợ giỳp nhau trong hoạt động sản xuất và được vay vốn ngõn hàng, vay vốn cỏc chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm, chương trỡnh phỏt triển nụng thụn mới, nhằm mục đớch xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện cuộc sống của hội viờn và nhõn dõn. Đặc biệt, từ sau năm 2000, việc thực hiện Nghị quyết liờn tịch 2308-NQLT/1999 giữa Trung ương Hội Nụng dõn Việt Nam và Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn việt Nam về việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, thỡ loại hỡnh tổ nghề nghiệp được vận động xõy dựng và phỏt triển nhanh chúng.

Hội Nụng dõn tỉnh Bến Tre trong năm 2002 vận động thành lập được 672 tổ nghề nghiệp, nõng tổng số hội nghề nghiệp trong tỉnh là 1.145 tổ; bỡnh quõn mỗi tổ 16 hội viờn, đó xột cho 16.039 thành viờn vay vốn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn với số tiền là 22,5 tỷ đồng, trong đú cú 342 tổ với 4.651 hội viờn vay số tiền 6 tỷ 525 triệu đồng để nuụi thủy sản.

Đến năm 2004 Hội đó thành lập được 1.436 tổ nghề nghiệp, với 9.845 hộ vay tổng số tiền là 66 tỷ 293 triệu đồng. Trong đú cú 474 tổ nuụi trồng thủy sản với 3.248 hộ vay tổng số tiền là 21 tỷ 876 triệu đồng.

Hội Phụ nữ đến năm 2004 đó vận động thành lập 617 tổ nghề nghiệp,. bỡnh quõn mỗi tổ cú từ 12 đến 16 hội viờn, xột cho 3.212 hội viờn vay số tiền là 18.978.854.000 đồng.

Trong đú cú 31 tổ với 161 thành viờn được xột vay 899 triệu đồng để sản xuất, nuụi trồng thủy sản.

* Phỏt triển HTX sản xuất ngành thủy sản

Ngoài việc củng cố tổ chức và hoạt động của HTX hiện cú (HTX Rạng Đụng), giai đoạn từ năm 2000 tỉnh tập trung vận động xõy dựng cỏc THT và cỏc hộ sản xuất cỏ thể nuụi nghờu vào hoạt động sản xuất tập trung theo mụ hỡnh HTX là mụ hỡnh hoạt động hợp lý, cú hiệu quả cao trong hoạt động quản lý, nuụi và khai thỏc nguồn lợi nghờu, ốc cú từ thiờn nhiờn.Chớnh vỡ vậy đa số HTX trong ngành thủy sản được thành lập trong giai đoạn này (8/9 HTX), cụ thể như sau:

- Năm 2002 thành lập HTX thủy sản Đồng Tõm Bến Tre, ở huyện Bỡnh Đại quản lý và khai thỏc nghờu.

- Năm 2003 thành lập HTX thủy sản Phong Hải ở huyện Thạnh Phỳ quản lý và khai thỏc nghờu.

- Năm 2004 thành lập cỏc HTX:

+ Hợp tỏc xó thủy sản Vĩnh Tiến ở huyện Thạnh Phỳ quản lý và khai thỏc ốc gạo. + Hợp tỏc xó thủy sản Bảo Thuận ở huyện Ba Tri quản lý và khai thỏc nghờu.

+ Hợp tỏc xó thủy sản Tõn Thủy ở huyện Ba Tri quản lý và khai thỏc nghờu. + Hợp tỏc xó thủy sản An Thủy ở huyện Ba Tri quản lý và khai thỏc nghờu.

+ Hợp tỏc xó thủy sản Thạnh Lợi ở huyện Thạnh Phỳ quản lý và khai thỏc nghờu. + Hợp tỏc xó nuụi trồng thủy sản Lạc Địa ở xó Phỳ Lễ, huyện Ba Tri, nuụi cỏ nước ngọt.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 41 -47 )

×