Vai trũ ngành thủy sản trong phỏt triển kinh tế của tỉnh

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 31)

- Đúng gúp của ngành thủy sản trong GDP của tỉnh

Bảng 1.1: Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) theo giỏ trị hiện hành

Năm Cỏc ngành 2000 2001 2002 2003 2004 1. Nụng, lõm, thủy sản 68,06 66,97 65,13 62,10 60,82 + Nụng, lõm 38,42 37,50 35,08 32,41 30,04 + Thủy sản 29,64 29,47 30,05 29,69 30,78 2. Cụng nghiệp - xõy dựng 11,99 12,73 13,71 14,60 15,65 3. Dịch vụ 19,95 20,29 21,16 23,30 23,53

Nguồn: Bỏo cỏo của Tiỉnh ủy và Ủy ban Nhõn dõn tỉnh Bến Tre qua cỏc năm.

Bảng 1.2: Cơ cấu tổng sản phẩm theo giỏ trị sản xuất (giỏ so sỏnh 1994)

Đơnvị tớnh: tỷ đồng Năm Cỏc ngành 2000 2001 2002 2003 2004 1. Nụng, lõm, thủy sản 4020366 4252372 4635444 4839609 5204459 + Nụng, lõm 2564117 2695991 2896684 2930451 + Thủy sản 1456249 1556381 1738760 1909158 2. Cụng nghiệp - xõy dựng 1853267 2084475 2381919 2709866 3185197 3. Dịch vụ 1296357 1407791 1555670 1843097 2090154 Tổng giỏ trị sản xuất 7169990 7744638 8573033 9392572 10479810

Nguồn: Bỏo cỏo của Tỉnh uỷ và Ủy ban Nhõn dõn tỉnh Bến Tre qua cỏc năm.

Qua bảng 1.1 và 1.2 cho chỳng ta nhận xột: cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch đỳng hướng, tỷ trọng khu vực II và III trong GDP tăng lờn, khu vực I cú xu hướng giảm dần. Tỷ trọng nụng lõm thủy sản khu vực I giảm từ 68,06% năm 2000 đến năm 2003 chỉ cũn 62,10%. Trong nội bộ khu vực I cũng cú sự chuyển dịch mạnh mẽ, tỷ trọng nụng lõm cũng liờn tục giảm, ngược lại tỷ trọng ngành thủy sản cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm, từ 36,2% năm 2000 tăng lờn 37,5% vào năm 2002 và 38,6% vào năm 2003.

Riờng về giỏ trị tuyệt đối (giỏ trị sản xuất hiện hành xem phụ lục 1 - và giỏ trị sản xuất theo giỏ so sỏnh năm 1994 - biểu 1) đều thể hiện đúng gúp của ngành thủy sản vào GDP của tỉnh đều tăng lờn qua hàng năm.

Từ sự phõn tớch trờn cho ta thấy ngành thủy sản tỉnh Bến Tre trong những năm qua cú sự phỏt triển cả về lượng và chất, gúp phần đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế chung của tỉnh.

- Giải quyết lao động việc làm

Bảng 1.3: Lao động và cơ cấu lao động

ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 T 2000 2001 2002 2003 2004 Dõn số trung bỡnh ng 1.305.4 45 1.308.2 16 1.319.0 20 1.337.8 72 1.345.6 37 Lao động việc làm trong nền kinh tế ng 645.251 652.985 660.838 666.759 673.784

Cơ cấu lao động % 100 100 100 100 100

Nụng lõm nghiệp 79,63 78,70 76,75 76,06 74,11

Thủy sản 2,39 2,85 3,88 4,22 5,99

Cụng nghiệp-xõy

dựng 6,33 6,74 6,86 6,95 7,08

Dịch vụ 11,65 11,71 12,51 12,77 12,82

Nguồn: Bỏo cỏo của UBND tỉnh và Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre qua cỏc năm.

Nhỡn vào bảng 1.3, chỳng ta thấy tương ứng với sự phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, số lượng lao động trong nền kinh tế tăng lờn qua cỏc năm. Trong đú, đối với nội bộ khu vực I, tỷ lệ lao động nụng lõm nghiệp giảm từ 79,63% năm 2000 cũn 76,75% năm 2002 và 74,11% năm 2004; nhưng ngược lại với sự phỏt triển của ngành thủy sản đó giải quyết được số lượng lớn lao động ở nụng thụn, chỉ tớnh riờng số người hoạt động chuyờn trong ngành thủy sản, tỷ lệ lao động luụn biến động tăng qua cỏc năm: năm 1995 lao động trong ngành thủy sản chỉ chiếm 1,72% tổng số lao động của nền kinh tế thỡ năm 2000 tăng lờn 2,39% và đến năm 2002 là 3,88% và năm 2004 chiếm 5,99% trong tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế.

Riờng trong ngành thủy sản về diện tớch nuụi trồng, hỡnh thức nuụi (nuụi cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp); trong khai thỏc, số lượng tàu thuyền đỏnh bắt, hỡnh thức đỏnh bắt

(đỏnh bắt xa bờ) và kết quả sản xuất, sản lượng đạt được, giỏ trị sản xuất, chế biến, xuất khẩu đều cú sự phỏt triển hàng năm, đó đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế chung của tỉnh với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 8,8%/năm và GDP bỡnh quõn đầu người cũng tăng từ 4.151.000 đồng năm 2000 lờn 5.375.000 đồng năm 2003 (xem phụ lục 1).

- Kinh tế thủy sản gúp phần khai thỏc tiềm năng, lợi thế của tỉnh

Như phần trờn đó trỡnh bày, ngành thủy sản đó được Đại hội Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VII nhiệm kỳ 2001-2005 đó xỏc định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và một trong hai thế mạnh (kinh tế thủy sản và kinh tế vườn) để tập trung dồn sức đầu tư nhằm khai thỏc tiềm năng, tăng tốc phỏt triển KT-XH tỉnh nhà. Trong kinh tế thủy sản, nuụi thủy sản được chọn là mũi đột phỏ, tập trung cỏc nguồn lực đầu tư để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, vỡ đõy là lĩnh vực cú nhiều tiềm năng và lợi thế về mụi trường tự nhiờn, đất đai, lao động, thị trường, đồng thời cũng là lĩnh vực tạo ra nguồn nguyờn liệu phong phỳ, đa dạng cho chế biến, xuất khẩu.

Nhỡn chung, so với một số ngành thế mạnh khỏc, ngành thủy sản tỉnh Bến Tre đó và đang từng bước phỏt huy tiềm năng, nội lực và cú bước phỏt triển. Song sự phỏt triển đú vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, trong giai đoạn hiện nay, để phỏt triển ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre cần phải phỏt huy nội lực vốn cú của nú, huy động tất cả cỏc thành phần, cỏc loại hỡnh kinh tế cựng tham gia, trong đú cần chỳ trọng phỏt triển thành phần KTTT trong ngành thủy sản.

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 31)