Vai trũ kinh tế tập thể trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

Thứ nhất: Về kinh tế

Kinh tế tập thể với cỏc loại hỡnh KTHT và HTX trong ngành thủy sản được hỡnh thành và phỏt triển với mụ hỡnh hợp tỏc của 4 nhà: nhà nụng, nhà khoa học, nhà quản lý và nhà sản xuất kinh doanh đó tớch cực gúp phần phỏt huy được nội lực về tiềm năng đất đai, tăng hiệu quả sử dụng trờn đơn vị diện tớch mặt đất, mặt nước, nguồn lợi khai thỏc; huy động được nhiều nguồn vốn của cỏc thành phần kinh tế tham gia, nhất là thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn trong nhõn dõn, ngoài ra cũn thu hỳt ngành ngõn hàng mạnh dạn đầu tư vốn vào khu nuụi tụm cụng nghiệp tập trung, tạo nguồn vốn lưu động khỏ lớn cho THT nuụi cụng nghiệp mở rộng quy mụ, nõng cao hiệu quả sản xuất, gúp phần quan trọng cho việc phỏt triển nghề nuụi thủy sản là khõu đột phỏ trong mũi nhọn kinh tế của tỉnh.

Kinh tế tập thể trong lĩnh vực thủy sản hỡnh thành và phỏt triển giỳp cho việc thực hiện quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thủy sản được thuận lợi và hoàn chỉnh hơn, giảm dần tỡnh trạng nuụi tự phỏt trong dõn dể làm phỏt sinh dịch bệnh, hiệu quả sản xuất kộm. Nõng cao được năng lực quản lý, ỏp dụng tốt quy trỡnh kỹ thuật nhằm bảo vệ mụi trường nuụi, hạn chế dịch bệnh lõy lan. Việc hỡnh thành cỏc THT nuụi tụm cụng nghiệp tập trung thu hỳt được nhiều kỹ sư trong và ngoài tỉnh tham gia và với sự điều hành trực tiếp của cỏn bộ kỹ thuật; việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào nuụi thủy sản được tập trung hơn; qua đú đào tạo được đội ngũ cụng nhõn cú kỹ thuật, lành nghề, gúp phần quan trọng cho phỏt triển nuụi thủy sản. Hoạt động khai thỏc thủy sản theo hỡnh thức THT cũng huy động được sức mạnh tổng hợp trong quỏ trỡnh hoạt động, thời gian bỏm biển được dài ngày, hạn chế được rủi ro, đem lại hiệu quả cao cho cỏc thành viờn THT.

Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản phỏt triển cũng tạo điều kiện cho cỏc ngành nghề khỏc cựng phỏt triển, nhất là ngành tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp, xõy dựng, chế biến, thương mại và cỏc loại hỡnh dịch vụ con giống, thức ăn, thuốc trị bệnh, húa chất,

đúng mới và sửa chữa tàu thuyền, cung cấp ngư cụ...., phỏt triển cỏc làng nghề ở nụng thụn.

Tổ hợp tỏc, HTX cũn là cầu nối giữa nụng dõn, hộ tiểu thương với nhà nước, tiếp cận khoa học kỹ thuật, thực hiện tốt định hướng phỏt triển của nhà nước về phỏt triển kinh tế.

Qua đú cho thấy sự phỏt triển của cỏc hỡnh thức hợp tỏc, HTX trong ngành thủy sản đó gúp phần tớch cực trong quỏ trỡnh thỳc đẩy chuyển giao khoa học cụng nghệ trờn địa bàn tỉnh; mở mang, phỏt triển ngành nghề và gúp phần khụng nhỏ trong chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong nội bộ ngành thủy sản, trong khu vực I và quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.

Thứ hai: Về mặt xó hội

Ngoài việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, KTTT trong ngành thủy sản đó gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu xó hội quan trọng:

- Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản được hỡnh thành và phỏt triển thu hỳt lượng lao động lớn ở nụng thụn, đơn cử như trong 09 HTX hiện cú ngoài 12.591 xó viờn là lao động thường xuyờn cũn giải quyết thờm được trờn 600 lao động mang tớnh thời vụ; chỉ 13 THT nuụi tụm cụng nghiệp ở huyện Thạnh Phỳ đó giải quyết trờn 500 lao động thường xuyờn. Cựng với sự phỏt triển của KTTT đó mở mang thờm cỏc ngành nghề dịch vụ sơ chế, chế biến cỏ khụ, vận chuyển,... giải quyết phần lớn việc làm cho lao động trong thời điểm nụng nhàn theo từng khu vực ngành nghề, cải thiện thu nhập đời sống và tạo ra sản phẩm phục vụ xó hội. Qua đú đời sống nhõn dõn được thay đổi và nõng cao, an ninh trật tự xó hội ổn định hơn.

- Việc hỡnh thành cỏc THT thụng qua hoạt động xúa đúi giảm nghốo của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc thành viờn THT được vay vốn ngõn hàng để sản xuất, gúp phần cải thiện cuộc sống và giảm tỡnh trạng cho vay nặng lói trong nhõn dõn.

- Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản phỏt triển cũn thể hiện vai trũ tớch cực trong đúng gúp thực hiện cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, tham gia thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội: xúa đúi giảm nghốo, đúng gúp xõy dựng nhà tỡnh nghĩa, nhà tỡnh thương cho gia đỡnh chớnh sỏch, gia đỡnh nghốo tại địa phương.

- Ngoài ra KTTT cũn gúp phần nõng cao dõn trớ, xõy dựng tỡnh đoàn kết xúm làng, tinh thần tương thõn tương ỏi, xõy dựng tớnh cộng đồng xó hội tốt đẹp ở nụng thụn, là nhõn tố quan trọng nhằm ổn định chớnh trị, bảo đảm an ninh quốc phũng tại địa phương.

Kết luận Chương 1

Trong hệ thống lý luận, cũng như trong hoạt động thực tiễn khoa học cỏc nhà sỏng lập ra chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và vận dụng vào điều kiện ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng luụn khẳng định xõy dựng và phỏt triển KTTT với cỏc hỡnh thức hợp tỏc đa dạng, trong đú HTX là nũng cốt là tất yếu khỏch quan của quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, đưa nền sản xuất nhỏ đi lờn sản xuất lớn XHCN. Với vai trũ ý nghĩa đặc biệt quan trọng của nú, trong điều kiện hiện nay xõy dựng và từng bước hoàn thiện cỏc loại hỡnh KTTT cũn là tất yếu khỏch quan trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với mụ hỡnh KTHT và HTX kiểu mới đang và sẽ là mụ hỡnh cơ bản để giải quyết vấn đề kinh tế gắn với cỏc vấn đề xó hội, đặc biệt là ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn.

Chớnh vỡ vậy, trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng CNXH ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới Đảng ta luụn chỳ trọng xõy dụng phỏt triển KTTT với nhiều hỡnh thức hợp tỏc đa dạng mà trong đú HTX là nũng cốt, để trờn cơ sở đú kinh tế nhà nước cựng với KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn. Nghị quyết số 13- NQ/TW tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa IX đó cụ thể húa quan điểm Nghị quyết Đại hội IX, chỉ ra bước đi cho KTTT là "cần củng cố những tổ hợp tỏc và hợp tỏc xó hiện cú, tiếp tục phỏt triển rộng rói kinh tế hợp tỏc với nhiều hỡnh thức, quy mụ trỡnh độ khỏc nhau trong cỏc ngành, lĩnh vực, địa bàn cú điều kiện" [10, tr.29].

Đối với tỉnh Bến Tre cú điều kiện thuận lợi phỏt triển kinh tế thủy sản, trong nhiều năm qua Tỉnh ủy đó xỏc định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, trong đú nuụi trồng thủy sản được chọn là khõu đột phỏ nờn đó tập trung cỏc nguồn lực đầu tư và đó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động thủy sản nhất là nghề nuụi, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh. Song nhỡn chung sự phỏt triển chưa thật bền vững, chưa tương xứng với sự đầu tư và yờu cầu đặt ra.

Do vậy, việc tổ chức lại sản xuất, củng cố nõng chất lượng cỏc THT, HTX và tạo điều kiện hơn nữa cho cỏc loại hỡnh KTTT thủy sản ở Bến Tre ra đời, phỏt triển và phỏt huy tỏc dụng là yờu cầu vừa cú tớnh cấp bỏch trước mắt, vừa cú tớnh chiến lược lõu dài ở Bến Tre. Muốn vậy, cần cú nghiờn cứu khoa học tỡnh hỡnh thực trạng, đề ra giải phỏp, phương thức tổ chức phự hợp với từng đối tỏc, chủ thể hợp tỏc khỏc nhau, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất gúp phần đẩy nhanh tốc độ phỏt triển KT-XH của tỉnh và nõng cuộc sống đa dạng của người dõn sản xuất, kinh doanh ngành thủy sản ở Bến Tre.

Chương 2

Một phần của tài liệu LUẬN văn kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)