D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Chọn D.
Câu 44: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
0,1.a 0,2.a 0,08 mol 0,1.a = 0,08 a = 0,8M
AgNO3 dư: 0,1.0,8 = 0,08 mol. PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 . Vậy m = 143,5.0,08 =
11,48 gam. Chọn B.
Câu 45: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S. Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Phương trình: (b) S2- + 2H+ → H2S
(a) FeS + 2H → Fe2+ + H2S (c) 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S (d) H+ + HS- → H2S (e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S
Chọn A.
Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D.
Fe(NO3)2 và AgNO3.
PTHH: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag; Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Chất rắn Y gồm 2 kim loại nên Fe dư. Y gồm Ag và Fe dư. Vậy dd X gồm 2 muối là: Mg(NO3)2
và Fe(NO3)2. Chọn A.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Trong X có 3 nhóm -CH3. B. Hiđrat hóa but-2-en thu
được X.
C. Trong X có 2 nhóm -OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. D. X làm mất màu nước brom. Ta có: nCO2 = 0,4 < nH O2 = 0,5X là ancol no. Khi đó trong X có C = 2 2
2 2 CO CO X H O CO n n 0,4 = = 4 n n n 0,5 0,4
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam X có 2 nhóm –OH cạnh nhau
Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Vậy X là: CH3-CHOH-CHOH-CH3
CH3-CO-CO-CH3
Chọn C.
Câu 48: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Amin bậc một: CH3-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(NH2)-CH3
Chọn C.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
H2 2 13
7,5.2=15 Hiệu suất tính theo H2 hoặc C2H4. Chọn
2 2 4H C H H C H n = n = 1 mol nX = 2 mol C2H4 28 13 mX = mY 15.2 = nY.12,5.2 nY = 1,2 2 H pu n = nX – nY = 2 – 1,2 = 0,8 mol. Vậy H = 0,8 .100 1 80%. Chọn B.
Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit α,ε-điaminocaproic. B. Axit α-aminopropionic. C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit aminoaxetic. aminoaxetic.
Axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
Chọn C.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3Cl+ KCN X 3 + o H O
t
Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. CH3NH2, CH3COONH4. B. CH3CN, CH3CHO. C. CH3NH2, CH3COOH.
D. CH3CN, CH3COOH.
CH3Cl + KCN → CH3CN + KCl; CH3CN + 2H2O + HCl → NH4Cl + CH3COOH.
Chọn D.
Câu 52: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Stiren: C6H5-CH=CH2; isopren: CH2=C(CH3)-CH=CH2); axetilen: CH≡CH.
Chọn D.
Câu 53: Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M và CH3COONa 0,01M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10−5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
A. 4,28. B. 4,04. C. 4,76. D. 6,28.
CH3COONa → CH3COO– + Na+ ; CH3COOH CH3COO– + H+ 0,01 0,01 (M) 0,03 – x x x (M) Ka = + 5 5 3 3 [CH COO ].[H ] (0, 01 ). 1, 75.10 5, 21.10 [CH COOH] 0, 03 x x x x . Vậy pH = –lg[H +] = 4,28. Chọn A.
Câu 54: Cho Eopin(Zn-Cu) = 1,10V; 2+ o Zn /Zn
E =–0,76V và + o Ag /Ag
E = +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - A. 0,46V. B. 0,56V. C. 1,14V. D. 0,34V. 2+ o Cu /Cu E = Eopin(Zn-Cu) + 2+ o Zn /Zn E = 1,10 – 0,76 = + 0,34V Eopin(Cu-Ag) = + o Ag /Ag E – 2+ o Cu /Cu E = 0,80 – 0,34 = 0,46V. Chọn A.
Câu 55: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(b), (c), (d) đúng. (a) sai vì: Glucozơ, fructozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Chọn C.
Câu 56: Nhận xét nào sau đây không đúng?