Tơ capron và cao su buna D Tơ olon và cao su buna-N.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 57 - 61)

 CH≡CH + HCN CH2=CH-CN (X)

nCH2=CH-CN t , xt, po (-CH2-CH(CN)-)n polime Y: poliacrilonitrin (tơ olon, tơ nitron) nCH2=CH-CN+mCH2=CH-CH=CH2t , xt, po (-CH2-CH(CN)-)n(-CH2-CH=CH-CH2-)mZ: Cao su buna–N. Chọn D. --- HẾT --- --- ---

"Mỗi người đều là kiến trúc sư của số phận, tương lai huy hoàng đang chờ chúng ta xây dựng" - Longfellow – Mỹ -

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là

A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%.  2 3 3 2+ + 2 2 H O AgNO /NH Hg , H 3 CH CH x mol

C H CAg CAg x mol

44,16 gam CH CHO y mol 2Ag 2y mol

0,2mol             Ta có: x + y = 0,2 x = 0,04 240x + 108.2y = 44,16 y = 0,16       0,16 H .100 0, 2   80%. Chọn B.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

 (a); (b); (c) đúng; (d) sai: Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

Chọn D.

Câu 3: Cho các phản ứng sau:

(a) H2S + SO2 → (b) Na2S2O3 + dd H2SO4 (loãng) → (c) SiO2 + Mg to 1 : 2



(d) Al2O3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O3 → (g) SiO2 + dung dịch HF →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

 (a); (b); (c); (e) tạo đơn chất

(a) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (b) Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O

(c) SiO2 + 2Mg 1 : 2to Si + 2MgO (e) 2Ag + O3 → Ag2O + O2

Chọn D.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là

A. 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%.

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI A-2012_MÃ ĐỀ THI296 KHỐI A-2012_MÃ ĐỀ THI296

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -  Ta có: 2 2 2 O CO CO 3 2 V = V V .10,5 7 2  3  CO2 X V 7 C = 2,33 V 3     Hai anken là C2H4 và C3H6. 2 4 3 6 2 4 2 4 3 6 3 6 C H C H C H C H C H C H C = 2n + 3n 7 n 2 n + n 3 n 1     . Chọn 2 4 3 6 C H C H n = 2 ; n = 1mol

PTHH: CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH; CH2=CH-CH3 + H2O → CH2OH-CH2-CH3 + CH3- CHOH-CH3 2 2 1 a (1 – a) mol Ta có: 60.(1 ) 6 0, 2 46.2 60. 13 a a a      . Vậy % CH2OH-CH2-CH3 = 60.0, 2 100 46.2 60.1.   7,89%. Chọn D.

Câu 5: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là

A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%.

 100 gam phân kali có 55 gam K2O  mKCl = 74,5.2.55

94= 87,18 gam. Vậy %KCl =

87,18.100 .100

100 87,18%.

Chọn C.

Câu 6: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt. sắt.

A. Xiđerit: FeCO3 (48,28%) B. Manhetit: Fe3O4 (72,41%)

C. Hematit đỏ: Fe2O3 (70,00%) D. Pirit sắt: FeS2 (46,67%).

Chọn B.

Câu 7: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).  (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (5) > C6H5NH2 (1) > (C6H5)2NH (3)  (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (5) > C6H5NH2 (1) > (C6H5)2NH (3)

Gốc đẩy electron (C2H5-) làm tăng tính bazơ, gốc hút electron (C6H5-) làm giảm tính bazơ.

Chọn D.

Câu 8: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:

A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al,

Fe, Cr.

 Loại: B. Ca; C. Li; D. Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Chọn A.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4.

C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.

 PTHH: 3Fe3O4 + 8Al  4Al2O3 + 9Fe

1 mol 3 mol  Al dư, Fe3O4 hết (phản ứng hoàn toàn). Chất rắn gồm: Al, Fe và Al2O3.

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.

 3,83 gam X + HCl nN = nHCl = 0,03 mol mN = 0,03.14 = 0,42 gam và mO = (80/21).0,42 = 1,6 gam

X gồm C (x mol); H (y mol); O (1,6 gam); N (0,42 gam) CO2 (x mol) + H2O (y/2 mol) Khi đó: 12.x + 1.y = 3,83 – 1,6 – 0,42 = 1,81 (mhhX) và 1, 6.1 3,192.2 .2 .1

16 22, 4 2

y x

   (bảo toàn O)

x = 0,13 ; y = 0,25. Do đó số mol kết tủa = số mol CO2 = x = 0,13 mol. Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam.

Chọn A.

Câu 11: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.

 Cấu hình electron R+ là 2p6 Cấu hình electron Rlà 1s22s22p63s1Z = E = 11Hạt mang điện: Z + E = 22

Chọn C.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là

A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.

 Gọi số mol CO2 và H2O là a và b mol. Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64 mdd giảm = mKT – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 39,4 – 19,912 = 19,488

Khi đó: a = 0,348 ; b = 0,232. Khi đó C : H = a : (2b) = 0,348 : (2.0,232) = 3 : 4. Vậy HC là C3H4. Chọn B.

Câu 13: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.

 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3; Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,05 0,1V 0,3V 0,2V 0,05 – 0,3V 0,1 – 0,6V (mol) Giả sử 0,05 > 0,3V. Và sau phản ứng có kết tủa BaSO4 và Al(OH)3

Khi đó mKT = 233.0,3V + 78.(0,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045  V = 0,15 lít = 150 ml (tm 0,05 > 0,3.0,15)

Chọn D.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80.  X (COOH) NaHCO3 2 CO   nCOOH = 2 CO n 0,06 mol.

Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy: 2.0,06 + 2.0,09 = 2.0,11 + 1.a/18  a = 1,44 gam.

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Câu 15: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.  Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag ; Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 0,01 0,02 0,02 (mol) (0,05 – 0,01) 0,1 0,04 (mol)  Cu2+ dư Vậy mCR = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam. Chọn A.

Câu 16: Cho các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

 Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr–CH2Br Anilin: C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr

Phenol: C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr

Chọn C.

Câu 17: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

 (b); (c); (d); (e) đúng. (a) sai: phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.

Chọn A.

Câu 18: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. chất rắn.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)