D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI A-2014_MÃ ĐỀ THI
KHỐI A-2014_MÃ ĐỀ THI 259
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = V1. B. V2 = 3V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1. PT ion: 8H+ + 2NO3– + 3Cu 3Cu2+ + 2NO + 4H2O PT ion: 8H+ + 2NO3– + 3Cu 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Cùng thể tích, cùng nồng độ, cùng Cu dư mà (1) + (2) có V1 lít khí NO; (1) + (3) có 2V1 lít khí NO.
Do đó: Cặp (a): (1) là KNO3 và (2) là HNO3 V1 lít khí NO
Cặp (b): (1) là KNO3 và (3) là H2SO4 Lượng H+ ở cặp (b) gấp 2 lần cặp (a) 2V1 lít khí NO Cặp (c): (2) là HNO3 và (3) là H2SO4 Lượng H+ ở cặp (c) gấp 3 lần cặp (a) 3V1 lít khí NO
V2 = 3V1.
Chọn B.
Câu 7: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D.
glucozơ.
Glucozơ: CH2OH-(CHOH)4-CHO + H2 CH2OH-(CHOH)4-CH2OH (sobitol)
Chọn D.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3.
Phản ứng (c) số oxi hóa của N từ +4 (NO2) chuyển lên +5 (NaNO3) và về +3 (NaNO2) là phản ứng oxi hóa khử.
Chọn C.
Câu 9: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.
Ta có: số nhóm COOH = nNaOH/nX = 0,04/0,02 = 2; số nhóm NH2 = nHCl/nX = 0,02/0,02 = 1. X: H2NR(COOH)2 + HCl ClH3N-R(COOH)2mX = 3,67 – 36,5.0,02 = 2,94 gam MX = 2,94/0,02 = 147
Khi đó: R = 147 – 16 – 90 = 41: C3H5. Vậy X là HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH.
Chọn C.
Câu 10: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n + 1. B. m = 2n. C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2. C1: Anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2 C1: Anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2
Anđehit no, mạch hở, có 2 nhóm CHO (2 nguyên tử O) 2 lk π. X có dạng: CnH2n – 2O2 m = 2n – 2. C2: ∆ = 2. 2 2 2 n m (có 2 nhóm CHO, no, hở) m = 2n – 2. Chọn C.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06.
X (tripeptit mạch hở) + 3NaOH Muối + H2O 4,34 + 40.3x = 6,38 + 18x x = 0,02 = nX
X (tripeptit mạch hở) + 3HCl + 2H2O Muối m = 4,34 + 0,02.(3.36,5 + 2.18) = 7,25 gam.
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -
Chọn B.
Câu 12: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: X1 + H2O dpddcmnX2 + X3↑ + H2↑
X2 + X4 BaCO3↓ + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là:
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Suy luận: X2 + X4 BaCO3↓ + K2CO3 + H2O X2, X4 là hợp chất của Ba và K Loại A, D. X1 + H2O dpddcmnX2 + X3↑ + H2↑ X2 không thể là KHCO3 Loại C.
PTHH: 2KCl (X1) + 2H2O dpddcmn2KOH (X2) + Cl2 (X3↑) + H2↑ 2KOH (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
Chọn B.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,0. B. 9,5. C. 8,0. D. 8,5.
Ta có: mMuối = mKL + mNO3–
với nNO3– = số mol e nhận = 2.nO dư + 3.nNO mO bđ = 25%m và mKL = 75%m; nO pư = mZ mCO (18.2 28).1,344 0, 03 16 16.22, 4 mO dư = 25%m – 0,03.16 (trong chất rắn Y) Khi đó: 3,08m = 75%m + 62.(2.25%m 0,03.16 16 + 3.0,896 22, 4 ) m = 9,4777 gam = 9,5 gam. Chọn B.
Câu 14: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,2.
nHCl = nNaOH 20.0,1 = 10.x x = 0,2 mol/l.
Chọn D.
Câu 15: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%)?
A. 64 lít. B. 40 lít. C. 100 lít. D. 80 lít.
P H3PO4 V = 6, 2.1000.80% : 2
31 80 lít.
Chọn D.
Câu 16: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
X: ancol no, mạch hở, không quá 3 C X có thể là C1, C2 hoặc C3.
X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thườngX có 1 nhóm OH hoặc X có 2 nhóm OH không cạnh nhau.
Vậy X: CH3OH; C2H5OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CHOH-CH3; CH2OH-CH2-CH2OH 5 chất.
Chọn D.
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là:
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -