0,78 mol B 0,54 mol C 0,50 mol D 0,44 mol

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 103 - 106)

C. H2N-[CH2]3-COOH D H2N-CH2-COOH.

A. 0,78 mol B 0,54 mol C 0,50 mol D 0,44 mol

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Dung dịch Z phải có HNO3 dư; => dung dịch Z có chứ Fe3+ nên dùng Ct;

nFe=(7*8,16+56*3*0,03)/560=0,12; =>nO(X)=0,09 mol; bảo toàn e quá trình ta có: 2*nFe(tổng)=2nO+3nNO; =>nNO=0,08 mol;

Bảo toàn N ta có; nHNO3=2nFe(tổng)+nNO=2*0,21+0,08=0,5 mol;

Câu 46: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol

Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là

A. 20,00% B. 33,33% C. 50,00% D. 66,67%

Gọi nCr2O3=x;

Al + Cr2O3->2Cr+Al2O3 2x x-> 2x

2Al + 3FeO -> 3Fe + Al2O3 y 1,5y

Phần 1: từ công thức NaAlO2 ta có nAl = nNaOH = 0,08 mol;

Phần 2: Giả sử Al dư; bảo toàn e: 2*nCr+2*nFe+3*nAl dư =2*nH2 2*2x+2*1,5y + 3*(0,08- 2x-y)=0,1;=>x=-0,07 (loại) Vậy Al hết

Từ đó 2x+y=0,08; 2x+1,5y=0,1; =>x=0,02 mol; y=0,08 mol; %mCr2O3=%nCr2O3=(0,02/0,03)*100%=66,67%

Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam

X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 3,12 B. 2,76 C. 3,36 D. 2,97

(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH->2CH3NH2+Na2CO3+2H2O 0,5x x-> 0,5x

C2H5NH3NO3+NaOH->C2H5NH2+NaNO3+H2O y y -> y

x+y=0,04; 124*0,5x+108y=3,4; => x=0,02; y=0,02;m muối = 0,01*106+0,02*(23+62)=2,76 gam;

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Câu 48: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. nhỏ từ từ

100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7. Tỉ lệ x:y bằng

A. 11:4 B. 11:7 C. 7:5 D. 7:3

nH+=0,1x; nCO3=0,1y TN1: H++CO3->HCO3 0,1y <- 0,1y -> 0,1y H+ + HCO3 -> CO2 + H2O

nH+ dư = 0,1x-0,1y; luôn có 0,1x-0,1y <0,1y hay 0,1x<0,2 y; nCO2=0,1x-0,1y;

TN2: 2H+ + CO3 -> CO2 + H2O

Nếu CO3 hết thì nH+dư =0,1x-0,2y <0 vô lý => nCO2=0,05x (0,1x-0,1y)/0,05x=4/7; coi x=1; => y= 5/7; vậy x:y = 7/5

Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi

chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là

A. 1,24 B. 2,98 C. 1,22 D. 1,50

Một muối là ROONH4; n muối=nNH3=0,02;0,02*(R+44+18)=1,86; R=31; R là –CH2-OH; hai chất là HO-CH2CHO 0,01875 mol; HO-CH2COOH x mol; bảo toàn nitơ ta có 0,01875+x=0,02; x= 0,00125 mol; m = 0,01875*60+0,00125*76=1,22 gam

Câu 50: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan

hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,5 B. 3,0 C. 1,0 D.1,5

Cách 1: Xuất phát từ ý tưởng bảo toàn khối lượng của quá trình phản ứng

nSO4=nBaSO4=0,4 mol; suy ra nH+ =0,8 mol; nAl3+=0,23; nNH4=nOH-4nAl3+=0,015 mol; bảo toàn điện tích với dung dịch Z tính được nNa+=0,095 mol; bảo toàn H ở 2 vế pt ta có 0,8=2nH2+4*nNH4+2nH2O; nH2O=(0,8-0,03-4*0,015)/2=0,355 mol;\

bảo toàn khối lượng của phản ứng ta có:

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

mT=1,47

Cách 2: Xuất phát từ ý tưởng dùng phương pháp phân tích thành phần. bảo toàn N ở 2 vế ta có: nNO3=nNH4+ nN(trong sản phẩm khử)

nN(trong sản phẩm khử)=0,095-0,015=0,08; gọi k là số oxi hóa trung bình của sản phẩm khử của nitơ; bảo toàn e ta có: 3nAl=8nNH4+(5-k)nN+2nH2; =>k=0,5;

Do tổng số mol số oxi hóa trong sản phẩm khử =0 nên ta có: k*nN+(-2)*nO=0; => nO=0,02 mol;

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)