PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 45 - 48)

Câu 1: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

A. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. B. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3.

 Nước cứng tạm thời có ion Ca2+; Mg2+; HCO3– Loại bỏ tính cứng của nước là loại bỏ Ca2+; Mg2+

Ca2+ + HCO3– + OH– CaCO3 + H2O; 3Ca2+ + 2PO43–  Ca3(PO4)2; Ca2+ + CO32–

CaCO3

Mg2+ + HCO3– + OH– MgCO3 + H2O; 3Mg2+ + 2PO43–  Mg3(PO4)2; Mg2+ + CO32–

MgCO3

Chọn A.

Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A. 0,72. B. 0,48. C. 0,24. D. 0,96.

o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH  CH3COOK + KO-C6H4-COOK + 2H2O

43, 2 0, 24 0, 24 180  3.0,24 VKOH 3.0, 24 1   0,72 lít Chọn A.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:

A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.

C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.  C2H2, C3H4 và C4H4 số mol a mol CO2: 2a + 3a + 4a = 0,09 (bảo toàn C) a = 0,01 mol  C2H2, C3H4 và C4H4 số mol a mol CO2: 2a + 3a + 4a = 0,09 (bảo toàn C) a = 0,01 mol

CH≡CH  CAg≡CAg ; CH≡C-CH3  CAg≡C-CH3 ; CH2=CH-C≡CH 

CH2=CH-C≡CAg

0,01 mol 0,01.240 = 2,4 gam 0,01 mol 0,01.147 = 1,47 gam 0,01 mol 0,01.159 = 1,59 gam

Lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam Cả ba chất đều tạo kết tủa: 2,4 + 1,47 + 1,59 = 5,46 > 4 gam.

Chọn A.

Câu 4: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là

A. 4,788. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,480.

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI A-2011_MÃ ĐỀ THI 641 KHỐI A-2011_MÃ ĐỀ THI 641

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -  Thời gian t giây: MSO4 + H2O  M + 1

2O2 + H2SO4

0,035.2 0,035.2 0,035 (mol) Thời gian 2t giây: MSO4 + H2O  M + 1

2O2 + H2SO4 H2O  H2 + 1

2O2 a a/2 (mol) b b b/2 (mol) Ta có: a/2 + b/2 = 0,035.2 (khí O2 ở anot) và a/2 + b + b/2 = 0,1245 (khí ở 2 điện cực)

a = 0,0855; b = 0,0545. Khi đó: (M + 96).0,0855 = 13,68 M = 64 y = 0,035.2.64 = 4,48 gam.

Chọn D.

Câu 5: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.  Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O  Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O

Khi thay K+ bằng Na+, Li+, NH4+ gọi là phèn nhôm.

Chọn B.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là

A. 0,8. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,6.

 X: COOH + NaHCO3  COONa + CO2 + H2O: nCOOH = 2 CO 15, 68 n 0, 7 22, 4  

Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: 2.0,7 + 2.0,4 = 2.0,8 + 1.y y = 0,6 mol. Chọn D.

Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dd HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

 (1) 2NaOH + Ca(HCO3)2CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (4) 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3 + 3NH4Cl (5) CO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3

(6) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2

Loại (2) vì: HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl; 3HCl dư + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O Loại (3) vì: H2S không tác dụng với dung dịch FeCl2.

Chọn A.

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,75. B. 1,25. C. 2,00. D. 1,00.

 Ta có: nOH– = 1.(0,025 + 0,0125.2) = 0,05 mol; nCO2 = 0,03 mol 1 0, 05 2 0, 03

   : tạo hai muối Ta có: nCO32– = nOH– – nCO2 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol; nCa2+ = nCa(OH)2 = 1.0,0125 = 0,0125 mol

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - Do đó: Ca2+ + CO32– CaCO3 nCaCO3 = nCa2+ = 0,0125 mol. Vậy x = 0,0125.100 = 1,25

gam.

Chọn B.

Câu 9: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A. 26,83%. B. 19,64%. C. 59,46%. D. 42,31%.

 Chọn 100 mol Y nN2 = 84,8 mol; nSO2 = 14 mol; nO2 dư = 100 – 84,8 – 14 = 1,2 mol Khi đó: nO2 bđ = nN2/4 = 84,8/4 = 21,2 mol nO2 pư = 21,2 – 1,2 = 20 mol

Gọi nFes = a; nFeS2 = b Bảo toàn nguyên tố S: a + 2b = nSO2 = 14 mol (1) FeS Fe+3 + S+4 + 7e; FeS2 Fe+3 + 2S+4 + 11e và O2 + 4e 2O–2

Bảo toàn electron: 7.a + 11.b = 4.20 = 80 mol (2)

Từ (1) và (2) ta có: a = 2; b = 6. Vậy %mFeS = 2.88 .100 2.88 6.120 

19,64%

Chọn B.

Lưu ý: Những bài cho toàn phần trăm, hỏi phần trăm (hay các dữ kiện đều dạng tỉ lệ)

Phương pháp giải là tự chọn lượng chất (vì kết quả bài toán không phụ thuộc lượng chất mà ta chọn)

Câu 10: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

A. 0,224 lít và 3,865 g. B. 0,112 lít và 3,865 g.

C. 0,112 lít và 3,750 g. D. 0,224 lít và 3,750 g.

 Ta có: nH2SO4 = 0,03 mol > nH2 = 0,02 mol Al, Fe tan hết tạo Al3+, Fe2+ và CR là Cu: 0,32/64 = 0,005

Khi đó: 27.nAl + 56.nFe = 0,87 – 0,32 và 3.nAl + 2.nFe = 2.0,02 nAl = 0,01 = nAl3+; nFe = 0,005 = nFe2+

Trong bình: Al3+; Fe2+; Cu; H+ (0,03–0,02).2 = 0,02 mol; SO42– 0,03 mol tác dụng với NaNO3 0,425/85 = 0,005

Khi đó: Cu  Cu2+ + 2e ; Fe2+ Fe3+ + 1e ; 4H+ + NO3– + 3e NO + 2H2O (1)

0,005 0,01 0,005 0,005 0,02 0,005 0,015 0,005 (mol) Theo (1) các chất phản ứng vừa đủ với nhau, do đó: VNO = 0,005.22,4 = 0,112 lít.

Dung dịch thu được: Al3+, Fe3+, Cu2+, Na+, SO42– mMuối = 0,87 + 23.0,005 + 96.0,03 = 3,865 gam.

Chọn B.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là A. V 28(x 62y) 95   B. V 28(x 62y) 95   C. V 28(x 30y) 55   D. V 28(x 30y) 55  

 Axit 2 chức (2 nhóm COOH): 2 liên kết π và 4 nguyên từ O; Mạch hở (vòng = 0), 1 liên kết C=C: 1 liên kết π

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Cách 1: Khi đó: nCO2 – nH2O = 2.a và nO = 4.a nO = 2.(nCO2 – nH2O) Vậy x = mC + mH + mO = 12. V 22,4+ 2.y + 16.2.( V 22,4 – y) = 44. V 22,4– 30y  V 28(x 30y) 55   Cách 2: C Hn 2n 4 O4+ 3 6O2 CO2 ( 2)H O2 2 n n n      nO2 = 3 2nH2O = 3 2.y Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy: x + 32. 3

2.y = 44. V 22,4+ 18.y  V 28(x 30y) 55   Chọn C.

Câu 12: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là

A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.  Ta có: nX = 5, 2 3,88 0, 06  Ta có: nX = 5, 2 3,88 0, 06

22

  mol; Axit no, đơn chức, hở tạo nCO2 = nH2O = a mol; Đặt nO2 = b mol Khi đó: 2 O 3,88 12. 2. 32.0, 06 0,14 V 0,15.22, 4 3,88 32. 44. 18. 0,15 a a a b a a b                  3,36 lít. Chọn A.

Câu 13: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Vôi sống (CaO). B. Đá vôi (CaCO3).

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)