Trùng ngưng axit ε-aminocaproic D Trùng hợp metyl metacrylat.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 52 - 53)

 D. Trùng hợp metyl metacrylat điều chế chất dẻo là thủy tinh hữu cơ.

A. tơ olon; B. tơ nilon-6,6; C. tơ nilon-6 dùng để chế tạo tơ tổng hợp

Chọn D.

Câu 35: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 3,67 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,20 tấn. D. 2,97 tấn.  [C6H7O2(OH)3]n 3  [C6H7O2(OH)3]n 3 2 + 3n HNO 3n H O  [C6H7O2(ONO2)3]n 162n 297n (tấn) 2.60% 2.60%.297n/162n (tấn)  m = 2,20 tấn.

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Chọn C.

Câu 36: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 111,74. B. 66,44. C. 90,6. D. 81,54.

 Ala: CH3-CH(NH2)-COOH có M = 89. Bảo toàn nguyên tố N ta có:

m 28, 48 32 27, 72

4. 1. 2. 3. m

4.89 3.18 89  2.89 18 3.89 2.18 

   81,54 gam.

Chọn D.

Câu 37: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

 Chất có tính lưỡng tính: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.

Chọn B.

Câu 38: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

 CH3-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH2-COOH

Chọn B.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là

A. axit oxalic. B. axit fomic. C. axit ađipic. D. axit acrylic.

 2 2

3 2

x mol axit cacboxylic E + O y mol COx mol axit cacboxylic E + NaHCO y mol CO x mol axit cacboxylic E + NaHCO y mol CO

 

 

 E có số nguyên tử C bằng số nhóm chức

Vậy E là HOOC-COOH: axit oxalic Chọn A.

Câu 40: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là

A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.

 Ta có: nH+ = 0,2(0,6 + 2.0,5) = 0,32 mol; nNO3– = 0,2.0,6 = 0,12 mol; nCu = 7,68/64 = 0,12 mol. Khi đó: Cu Cu2+ + 2e; 4H+ + NO3– + 3e NO + 2H2O (1)

0,12 0,24 0,32 0,12 0,24 (mol)

Theo (1) thì Cu và H+ hết, dư dung dịch: Cu2+ (0,12 mol); SO42– (0,1 mol); NO3– (0,12 – 0,32/4 = 0,04 mol)

Vậy khối lượng muối: 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam. Chọn B.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)