D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
A. Fe, Fe2O3 B FeO, Fe3O4 C Fe3O4, Fe2O3.
D. Fe, FeO.
1 mol chất X và 1 mol chất Y + H2SO4 đặc, nóng 1 mol SO2: số mol e nhận = 2.nSO2 = 2.1 = 2 mol.
Khi đó: X cho 2 e hoặc Y cho 2 e hoặc X và Y đều cho 1 e: Thỏa mãn đáp án B (X và Y đều cho 1 e)
Fe Fe3+ + 3.e ; FeO Fe3+ + O2– + 1.e ; Fe3O4 3Fe3+ + 4O 2– + 1.e ; Fe2O3 không cho e.
Chọn B.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
D sai: do cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. Hoặc cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Chọn D.
Câu 19: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. CH3COO-CH=CH2. B. HCOO-CH2CHO.
C. HCOO-CH=CHCH3. D. HCOO-CH=CH2.
Y và Z đều có phản ứng tráng bạc Loại A vì Y (CH3COONa) không tráng bạc.
Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2 Loại C, D vì Z (CH3-CHO; C2H5CHO) không tác dụng với Na.
Chọn B vì: HCOO-CH2CHO + NaOH HCOONa (Y, tráng bạc) + HO-CH2-CHO (Z, tráng bạc, tác dụng Na)
Chọn B.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,28. B. 2,40. C. 3,32. D. 2,36.
2X (CH3COOH, CH3-CHOH-CH3) + 2Na 2Y (CH3COONa, CH3-CHONa-CH3 đều có M = 82) + H2
Ta có: nY = 2.nH2 = 2.0,448/22,4 = 0,04 mol m = 0,04.82 = 3,28 gam
Chọn A.
Câu 21: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam.
C3H6O2 (37/74 = 0,5 mol) + NaOH Y (2 ancol) + Z; 2ROH ROR+ H2O Ta có: nY = 0,5 mol nH2O = 0,5/2 = 0,25 mol mY = 14,3 + 18.0,25 = 18,8 gam. Bảo toàn khối lượng: 37 + 40.0,5 = 18,8 + mMuối mMuối = 38,2 gam.
Chọn D.
Câu 22: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -
A. 32,65. B. 10,80. C. 32,11. D. 31,57.
Mg, Fe + O2 X (MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4) + HCl Y (H2O + MgCl2, FeCl2, FeCl3) (1) Ta có: 4,16 + 32.nO2 = 5,92 nO2 = 0,055 mol; nHCl = 2.nH2O = 4.nO2 = 4.0,055 = 0,22 mol.
Y + NaOH Z (Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3) O , t2 o MgO, Fe2O3 (2) Ta có: 24.nMg + 56.nFe = 4,16 và 40.nMg + 160.1
2.nFe = 6 nMg = 0,01; nFe = 0,07 mol. Y + AgNO3 AgCl, Ag + dung dịch (Mg2+; Fe3+; Ag+; NO3–) (3) Bảo toàn e cho (1), (3): 2.nMg + 3.nFe = 4.nO2 + 1.nAg+2.0,01 + 3.0,07 = 4.0,055 + nAg+
nAg+ = 0,01
Khi đó: nAg = nAg+ = 0,01 mol; nAgCl = nHCl = 0,22 mol. Vậy m = 108.0,01 + 143,5.0,22 =
32,65 gam. Chọn A.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 14,44 gam. B. 18,68 gam. C. 13,32 gam. D. 19,04 gam. Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH, axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH, axit axetic: CH3COOH
Vì số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic mà MC4H6O2 + MC2H4O2 = MC6H10O4 = 146 Coi 3 axit CH2=C(CH3)-COOH, HOOC-(CH2)4-COOH, CH3COOH chỉ là HOOC-(CH2)4-COOH a mol
Đặt nC3H8O3 = b mol 146.a + 92.b = 13,36 gam. (1)
Đun Z thu được kết tủa trong Z có muối Ba(HCO3)2 Dẫn Y (CO2, H2O) vào dd Ba(OH)2 tạo 2 muối
Khi đó: nCO32– = nOH– – nCO2 nCO2 = 0,38.2 – 49,25/197 = 0,516.a + 3.b = 0,51 mol (2)
Từ (1) và (2): a = 0,06; b = 0,05
PTHH: HOOC-(CH2)4-COOH + 2KOH KOOC-(CH2)4-COOK + 2H2O
0,06 0,14 0,12
Bảo toàn khối lượng: 0,06.146 + 0,14.56 = mCR + 18.0,12 mCR = 14,44 gam. Chọn A.
Câu 24: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,24. C. 0,26. D. 0,18.
Ở anot: t giây có nKhí = 2,464/22,4 = 0,11 mol 2Cl– Cl2 + 2e ; 2H2O 4H+ + O2 + 4.e
0,2 0,1 0,2 0,01 0,04 2t giây có ne = 2.(0,2 + 0,04) = 0,48 mol 2Cl– Cl2 + 2e ; 2H2O 4H+ + O2 + 4.e
0,2 0,1 0,2 0,07 (0,48 – 0,2)
Ở catot: 2t giây có nKhí = 5,824/22,4 – (0,1 + 0,07) = 0,09 mol và ne = 0,48 mol. Cu2+ + 2e Cu ; 2H2O + 2e 2OH– + H2
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - a 2a 0,18 0,09
(mol)
Vậy 2a + 0,18 = 0,48 a = 0,15 mol.Chọn A.
Câu 25: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Na. B. Al. C. Mg.
D. Cu.
Na, Al, Mg đứng trước H trong dãy điện hóa + H2SO4 loãng Muối sunfat + H2. Cu đứng sau H trong dãy điện hóa + H2SO4 loãng không xảy ra.
Chọn D.
Câu 26: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic. C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic. Axit phân nhánh (loại A: CH3-CH2-COOH và D: CH2=CH-COOH) Axit phân nhánh (loại A: CH3-CH2-COOH và D: CH2=CH-COOH)
Axit làm mất màu dung dịch brom (loại B: CH3-CH(CH3)-COOH). Vậy chọn C: CH2=C(CH3)-COOH. Chọn C.
Câu 27: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6. D. 5,4.
Ta có: 0,1.M + 0,3.2 = 9 M = 84; X phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ 1:3
X có dạng CnH2n – 4Om
Khi đó: 14n + 16m – 4 = 84 14n + 16m = 88 Thỏa mãn m = 2 và n = 4: C4H4O2 X: OHC-CH=CH-CHO + AgNO3/NH3 4Ag m = 4.2,1
84 .108 = 10,8 gam. Chọn A.
Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.
Ta có: nH2 pư = nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,1.26 + 0,2.28 + 0,3.2
11.2 = 0,2 mol.
Bảo toàn mol π: n π trong X = nH2 pư + nBr2 pư 0,1.2 (C2H2) + 0,2.1 (C2H4) = 0,2 + nBr2 pư
nBr2 pư = 0,2. Chọn D.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42−. B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
C. CrO3 là một oxit axit. D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.
D sai vì: Cr + H2SO4 loãng CrSO4 + H2
Chọn D.
Câu 30: Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in. 4 3 2 1
CH3-CH(CH3)-CH=CH2 3-metylbut-1-en
Chọn B.
Câu 31: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi. C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm.
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra trên bề mặt thanh Al, ngăn cản Al tiếp xúc axit Tốc độ
thoát khí chậm.
Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3CuAl-Cu tạo cặp ăn mòn điện hóa:
+ Cực âm (Al): Al Al3+ + 3.e + Cực dương (Cu): 2H+ + 2e H2 Vậy quá trình thoát khí H2 không ngăn cản quá trình hòa tan Al Al tan nhanh, khí H2 thoát ra nhanh.
Chọn A.
Câu 32: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.
CO2 không duy trì sự cháy, dùng trong các bình cứu hỏa (bình chữa cháy)
CO2 có thể điều chế trực tiếp được NaHCO3 (thuốc muối, thuốc giảm đau dạ dày do dư axit)
Chọn A.
Câu 33: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4(đặc) to NaHSO4 + HX(khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI. D. HF, HCl, HBr và HI.
Có thể điều chế HF và HCl theo phương pháp trên, không thể điều chế HBr và HI theo phương pháp trên do:
2HBr + H2SO4(đặc) to Br2 + SO2 + 2H2O 8HI + H2SO4(đặc) to 4I2 + H2S + 4H2O
Chọn B.
Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị: số mol Al(OH)3
0,4
0 0,8 2,0 2,8 số mol NaOH Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3.
+ 0,8 mol NaOH: trung hòa HCl a = 0,8 mol.
+ 2,0 mol NaOH: Giá trị nhỏ nhất của NaOH tạo được 0,4 mol kết tủa Al(OH)3. + 2,8 mol NaOH: Giá trị lớn nhất của NaOH tạo được 0,4 mol kết tủa Al(OH)3.
Khi đó: nOH– max = nH+ + 4.nAl3+ – nAl(OH)3 2,8 = 0,8 + 4.b – 0,4 b = 0,6 mol a:b = 0,8:0,6 = 4:3.
Chọn A.
Câu 35: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng áp suất chung của hệ. B. cho chất xúc tác vào hệ. C. thêm khí H2 vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) theo chiều thuận có ∆H < 0: phản ứng tỏa nhiệt Muốn cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận: giảm nhiệt độ của hệ.
Số phân tử khí hai vế bằng nhau, nên thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân bằng; chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng; thêm khí H2 vào hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (làm nồng độ H2 giảm đi)
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -
Chọn D.
Câu 36: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl− và a mol HCO3−. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam. Bảo toàn điện tích: 2.nCa2+ + 2.nMg2+ = nCl− + nHCO3− 2.0,1 + 2.0,3 = 0,4 + a a = 0,4 mol.
Khi đun đến cạn: 2HCO3− to CO32– + CO2 + H2O nCO32– = 0,4/2 = 0,2 mol.
Muối: 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl−; 0,2 mol CO32–mMuối = 40.0,1 + 24.0,3 + 35,5.0,4 + 60.0,2 = 37,4
Chọn C.
Câu 37: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(R)3N: R + R + R = 5C: C1-C1-C3 (2 chất) C1-C2-C2: (1 chất)
3 chất.
(CH3)2NCH2-CH2-CH3; (CH3)2NCH(CH3)2 CH3N(C2H5)2
Chọn D.
Câu 38: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết
A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị phân cực. C. ion. D.
hiđro.
NH3 là phân tử được tạo bởi 2 phi kim khác nhau (N và H) nên liên kết N-H là lk cộng hóa trị phân cực.
Chọn B.
Câu 39: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. NH4Cl + NaOH to NaCl + NH3 + H2O.
B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) to NaHSO4 + HCl.
C. C2H5OH o2 4 2 4
t
H SO
C2H4 + H2O.
D.CH3COONa(rắn)+ NaOH(rắn)CaOto Na2CO3 + CH4.
Khí Y không tan trong nước, thu bằng cách dời nước Loại A (NH3) và B (HCl). Dung dịch X Loại D vì CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn).
Chọn C.
Câu 40: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
FeCl3, CuCl2, FeSO4 + NaOH Fe(OH)3↓, Cu(OH)2↓, Fe(OH)2↓ + NaCl
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -
Chọn D.
Câu 41: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam. 11,16 gam E + 13,216 lít O2 (0,59 mol) CO2 + 9,36 gam H2O (0,52 mol).
Bảo toàn khối lượng: 11,16 + 0,59.32 + 44.nCO2 + 9,36 nCO2 = 0,47 mol < nH2O = 0,52 mol Mà E gồm 2 axit X, Y; 1 ancol Z và 1 este T hai chức tạo bởi X, Y, Z Z là ancol no, hai chức, mạch hở
X, Y: RCOOH a mol; Z: R(OH)2 b mol; T: (RCOO)2R c mol (Số C trong X, Z ≥ 3 và Y, T > 3; trongRcó 1 C=C)
Khi đốt cháy: X, Y tạo nCO2 – nH2O = a; Z tạo nCO2 – nH2O = –b và T tạo nCO2 – nH2O = 3c Do đó: nCO2 – nH2O = a – b + 3c a – b + 3c = 0,47 – 0,52 = –0,05 (1)
Bảo toàn O: 2.a + 2.b + 4.c = 0,47.2 + 0,52 – 0,59.2 = 0,28 (2) Khi E + Br2: a + 2.c = nBr2 = 0,04 (trong X, Y còn 1 lk C=C; T còn 2 lk C=C) (3) Từ (1), (2), (3): a = 0,02; b = 0,1; c = 0,01 Trong E: C= 0, 47 3, 6 0, 02 0,1 0, 01 Z: C3H8O2, X: C3H4O2 Khi đó: (R+ 45).0,02 + 76.0,1 + (2R+ 130).0,01 = 11,16 R= 34.
Cho E + KOH thì muối: RCOOK có số mol = a + 2c = 0,04. Vậy mMuối = (34 + 44 + 39).0,04 =
4,68 gam. Chọn A.
Câu 42: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t1 < t2 < t3. B. t1 = t2 = t3. C. t3 < t2 < t1. D. t2 < t1 < t3.
Tốc độ phản ứng phụ thuộc diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc lớn thì tốc độ phản ứng nhanh, thời gian sẽ ngắn.
Diện tích tiếp xúc: dạng khối (1) < dạng viên (2) < dạng bột mịn (3) Thời gian t3 < t2 < t1.
Chọn C.
Câu 43: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. Si (Z=14). B. O (Z=8). C. Al (Z=13). D. Cl
(Z=17).
Cấu hình: 1s22s22p63s23p2 6 + 2 = 8 electron trên phân lớp p Z = e = 14: Si.
Chọn A.