Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa −3 D NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 51 - 52)

axit.

 A. Trong NH3 nitơ có cộng hóa trị 3 và NH4+ nitơ có cộng hóa trị 4.

Chọn A.

Câu 29: Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

 (2) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (3) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O (4) CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O (5) Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 (6) O3 + 2Ag Ag2O + O2 (7) NH4Cl + NaNO2NaCl + N2 + H2O Loại (1) vì: SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O không tạo đơn chất.

Chọn C.

Câu 30: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A. 10. B. 7. C. 9. D. 3.

 Ta có: C:H:O = mC : mH : mO 21 2: : 8 7 : 8 : 2

12 1 16 12 1 16 X là C7H8O2

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - Vậy X: HO-C6H4-CH2OH (o, m, p): 3 chất; CH3: 4 chất; CH3: 2 chất

Chọn C. OH OH

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 (2) Fe + S FeS (4) Fe + Fe2(SO4)33FeSO4 (5) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Loại (1): 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 và (3) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Chọn C.

Câu 32: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH.

C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.

 Ta có: nKCl = 7,45/74,5 = 0,1 mol; nCu(NO3)2 = 28,2/188 = 0,15 mol. PT: 2KCl + Cu(NO3)2  Cl2↑ + Cu↓ + 2KNO3

0,1 0,05 0,05 0,05 mdd giảm = 0,05(71 + 64) = 6,75 gam < 10,75 gam.

Do đó Cu(NO3)2 điện phân tiếp: 2Cu(NO3)2 + 2H2O 2Cu↓ + O2↑ + 4HNO3 x x x/2

Khi đó: 64.x + 32.x/2 + 6,75 = 10,75 x = 0,05 < 0,15 – 0,05 = 0,1  Cu(NO3)2 dư. Vậy dung dịch có: KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.

Chọn D.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là

A. anđehit axetic. B. anđehit fomic.

C. anđehit no, mạch hở, hai chức. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.  Đốt cháy anđehit X mà thể tích CO2 = thể tích H2O X no, đơn, hở (loại C, D)  Đốt cháy anđehit X mà thể tích CO2 = thể tích H2O X no, đơn, hở (loại C, D)

0,01 mol X tạo 0,04 mol Ag X là anđehit fomic (loại A)

Chọn B.

Câu 34: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. ađipic.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)