SO3 và CrO3 đều là oxit axit D Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 69 - 74)

tính, có tính khử.

C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. khử.

 Al(OH)3 không có tính khử vì Al trong hợp chất có số oxi hóa cao nhất là +3.

Chọn B.

Câu 57: Cho các phát biểu sau:

(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

 (a), (b), (c), (d) đúng.

Chọn D.

Câu 58: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.

 18,4 gam X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS HNO3 Y

2+ 3+ +2 2 4 3 Cu ; Fe ; H SO ; NO    Ba2+ + SO42–  BaSO4: nS = 4 BaSO

n = 0,2 mol; Fe3+ dd NH3 Fe(OH)3: nFe = 3 Fe(OH) n = 0,1 mol. Khi đó nCu = 18, 4 0, 2.32 0,1.56 0,1 64  

 mol. Bảo toàn e: 3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 1. 2 NO n  2 NO n = 1,7 mol. Vậy V = 1,7.22,4 = 38,08 lít. Chọn A.

Câu 59: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm - NH-CO-?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

 Ure-fomanđehit: (-NH-CO-NH-CH2-)n; tơ nilon-6,6: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n Protein: là các polipeptit nên có lk -CO-NH-

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Câu 60: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4 thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là

A. 24,8 gam. B. 16,8 gam. C. 18,6 gam. D. 28,4

gam.

 Y là ancol no có số nguyên tử cacbon là: 2 2

2 2 CO CO Y H O CO n n 0,2 = = 2 n n n 0,3 0,2   . Y là C2H5OH.

Vậy X là: CH3COOC2H5 LiAlH4

2 52C H OH 2C H OH  . Khi đó: CH3COOC2H5 O2 2 2 4CO + 4H O  Khi đó: m = 44.0,1.4 + 18.0,1.4 = 24,8 gam. Chọn A. --- HẾT ---

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là

A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.  Sơ đồ: CH3CHO AgNO /NH3 32Ag nAg = 0,1.2 = 0,2 mol. Vậy mAg = 0,2.108 = 21,6 gam.  Sơ đồ: CH3CHO AgNO /NH3 32Ag nAg = 0,1.2 = 0,2 mol. Vậy mAg = 0,2.108 = 21,6 gam.

Chọn A.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 3,51. B. 4,05. C. 5,40. D. 7,02.

 Phản ứng hoàn toàn mà Y tác dụng NaOH thu được H2 Al dư; Fe2O3 hết

PTHH: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe nAl pư = 2.nFe2O3 = 2.16/160 = 0,2 mol. Phần I: 2.nFe + 3.nAl dư = 2.nH2 2.1 3,92( 2.16)

2 56  160 + 3.nAl dư = 2.4a (1) Phần II: 3.nAl dư = 2.nH2 3.nAl dư = 2.a (2) Từ (1) và (2) a = 0,045 và nAl dư = 0,03. Vậy m = 27.(0,2 + 0,03.2) = 7,02 gam. Chọn D.

Câu 3: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. axit ađipic và glixerol. D. etylen glicol và hexametylenđiamin.

 nHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 to [-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n + 2nH2O axit ađipic hexametylenđiamin tơ nilon-6,6

Chọn B.

Câu 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng: (a) 2C + Ca → CaC2 ; (b) C + 2H2 → CH4 ; (c) C + CO2 → 2CO ; (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).

 (c) C + CO2 → 2CO: C tăn số oxi hóa từ 0 lên + 2 C là chất khử  C thể hiện tính khử. Các phản ứng (a), (b), (d) thì C là chất oxi hóa ; Ca, H2 và Al là chất khử C thể hiện tính oxi hóa.

Chọn B.

Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI A-2013_MÃ ĐỀ THI 193 KHỐI A-2013_MÃ ĐỀ THI 193

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

 PTHH: (a) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2 (b) CH3-CH2-OH + CuOto CH3-CHO + Cu + H2O

(c) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

(d) CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag↓+ 2NH4NO3

(e) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Phản ứng oxi hóa khử: (a); (b); (c); (d). Không là oxi hóa khử: (e).

Chọn B.

Câu 6: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là

A. 16,4 gam. B. 14,2 gam. C. 12,0 gam. D. 11,1 gam.

 Sơ đồ: + O2 + dung dÞch

2 5 3 4

P (0,1 mol)  P O  H PO (0,1 mol)nNaOH : nH3PO4 = 0,2:0,1 = 2:1 Phản ứng chỉ tạo muối Na2HPO4. Ta có nNa2HPO4 = nP = 0,1 mol. Vậy khối lượng muối = Phản ứng chỉ tạo muối Na2HPO4. Ta có nNa2HPO4 = nP = 0,1 mol. Vậy khối lượng muối = 0,1.142 = 14,2 gam.

Chọn B.

Câu 7: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 25,6. B. 51,1. C. 50,4. D. 23,5.

 PTĐP: CuSO4 + 2NaCl ®iÖn ph©n dung dÞch mµng ng¨n

Cu + Cl2 + Na2SO4 a 2a a (mol)

TH1: CuSO4 dư sẽ điện phân tiếp: 2CuSO4 + 2H2O ®iÖn ph©n dung dÞchmµng ng¨n 2Cu + O2 + 2H2SO4 b 2b b 2b (mol)

3H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3H2O 2b = 3.20, 4

102 b = 0,3 mol mol

Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2 a + b = 0,3 a = 0 (vô lí) TH2: NaCl dư sẽ điện phân tiếp: 2NaCl + 2H2O ®iÖn ph©n dung dÞch

mµng ng¨n

2NaOH + Cl2 + H2 2c 2c c (mol) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 2c = 2.20, 4

102 c = 0,2 mol

Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2 a + c = 0,3 a = 0,1 (thỏa mãn) Vậy m = 160.0,1 + 58,5.(0,1.2 + 0,2.2) = 51,1 gam.

Chọn B.

Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.  Vinylaxetilen: CH2=CH-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH2=CH-C≡CAg↓ + NH4NO3  Vinylaxetilen: CH2=CH-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH2=CH-C≡CAg↓ + NH4NO3

Glucozơ: CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag↓+ 2NH4NO3

Anđehit axetic: CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 Loại A (axit propionic: CH3-CH2-COOH); Loại C và D (đimetylaxetilen: CH3-C≡C-CH3)

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -

Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.

(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là

A. (d). B. (a). C. (c). D. (b).

 (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O  H2SO4 loãng thể hiện tính axit.

Phản ứng: (a); (c) và (d) thì số oxi hóa của S từ +6 giảm xuống +4  H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa.

Chọn D.

Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

 PTHH: 2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3

Loại A (NaCl); loại B (KNO3) và loại C (NaCl) không phản ứng với Ba(HCO3)2.

Chọn D.

Câu 11: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2.

C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.

 Ta có: nX = 0,1.0,4 = 0,04 mol; nNaOH = 0,08.0,5 = 0,04 mol nX = nNaOH X có 1 nhóm COOH

PTHH: (H2N)x-R-COOH + NaOH → (H2N)x-R-COONa + H2O Mmuối =

X5 5 125 M 125 22 103 0,04     Vậy X là NH2C3H6COOH có M = 103. Chọn A.

Câu 12: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.

 PTHH: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3; K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3KNO3; KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3.

Chọn D.

Câu 13: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.

 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 → X (dX/H2 = 8) AgNO /NH3 3

CAg CAg

Y (C2H4; C2H6; H2) + Br2 → Hợp chất no

Ta có: 0,35.26 + 0,65.2 = 8.2.nX nX = 0,65 mol nH2 pư = n khí giảm = (0,35 + 0,65) – 0,65 = 0,35 mol.

Mà nC2H2 dư = nC2Ag2 = 24 0,1

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - Bảo toàn mol pi: 2.nC2H2 pư = nH2 pư + nBr2 pư  nBr2 pư = 2.0,25 – 0,35 = 0,15 mol. Chọn

D.

Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)