Na: Z = 11 E = 11: 1s22s22p63s1.
A và D là cấu hình sai (không đúng theo trật tự mức năng lượng; C là cấu hình của Mg (Z = 12).
Chọn B.
Câu 15: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,33 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 1,71 gam.
Sơ đồ: 2 4
2
+ H O + CuSO
2 4 2
H 0,01 mol
Ba Ba(OH) BaSO + Cu(OH)
0,01 0,01 0,01 0,01 mol. Vậy m = 0,01.233 + 0,01.98 = 3,31 gam.
Chọn C.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dd NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 16,4. B. 29,9. C. 24,5. D. 19,1.
X + H2O thì Ba hết, Al có thể hết hoặc dư, do đó:
Ba + 2Al + 4H2O → Ba(AlO2)2 + 4H2 nH2 = 4.nBa = 0,4 nBa = 0,1 mol. X + dung dịch NaOH: Ba và Al đều phản ứng hết, do đó:
2.nBa + 3.nAl = 2.nH2 2.0,1 + 3.nAl = 2.0,7 nAl = 0,4 mol. Vậy m = 0,1.137 + 0,4.27 = 24,5.
Chọn C.
Câu 17: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. NaOH, Na, CaCO3.
D. Na, CuO, HCl.
PTHH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O; 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 2CH3COOH + CaCO3→ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
A (loại Cu và NaCl); B (loại NaCl); D (loại HCl) không tác dụng với CH3COOH.
Chọn C.
Câu 18: Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) to Y + Z; Y + NaOH (rắn) to
CaO
T + P;
T 1500 Co Q + H2 ; Q + H2O to
xt
Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là: Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
PTHH: CH3COOCH=CH2 + NaOH (dung dịch) to CH3COONa (Y) + CH3-CHO (Z); CH3COONa (Y) + NaOH (rắn) to
CaO CH4 (T) + Na2CO3 (P); 2CH4 (T) 1500 Co CH≡CH (Q) + 3H2; CH≡CH (Q) + H2O to xt CH3-CHO (Z). Chọn A.
Câu 19: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -
A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 12,06 gam. D. 18,96 gam.
X: CnH2nO2 (a mol) và C Hm 2m2O2(b mol): R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O
Ta có: nX = nNaOH = 0,15.2 = 0,3 mol và mX = 25,56 – 0,3.22 = 18,96 gam (tăng giảm khối lượng)
Khi đó: mX = 12.nCO2 + 2.nH2O + 32.0,3 = 18,96 12.nCO2 + 2.nH2O = 9,36 (1) Đốt cháy X: Khối lượng dung dịch tăng = 44.nCO2 + 18.nH2O = 40,08 (2)
Từ (1) và (2): nCO2 = 0,69 ; nH2O = 0,54 b = nCO2 – nH2O = 0,69 – 0,54 = 0,15 và a = 0,3 – 0,15 = 0,15
Khi đó: n + m nCO2 0,69 2,3 n + m 2,3.2 4,6 mµ m 3 n 1,6 n 1
2 nX 0,3 . Axit no là HCOOH
Vậy khối lượng 2 axit không no là 18,96 – 0,15.46 = 12,06 gam. Chọn C.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
(a) 4H+ + 3Fe2+ + NO3– → 3Fe3+ + NO + 2H2O. (b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. (c) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2. (d) AgNO3 + NaF → không phản ứng. (e) Si + 3F2 → SiF6. (f) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
Vậy có 5 thí nghiệm có phản ứng xảy ra.
Chọn A.
Câu 21: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D.
MgSO4.
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Sắt (Fe) tác dụng với HNO3 đặc, nóng, dư và H2SO4 đặc, nóng, dư tạo muối sắt (III); không tác dụng với MgSO4.
Chọn B.
Câu 22: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO3. D. KOH.
PTHH: C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O. Phenol không tác dụng với NaCl; HCl và NaHCO3.
Chọn D.
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 6,48. B. 3,24. C. 8,64. D. 9,72. o 3 3+ 2 AgNO NaOH d t 2 3 2+ 3+ 3 Fe(OH) : x mol Al: 0,01 mol Al Y:Ag + Z: T: Fe O Fe: a mol Fe ; Fe (Fe(OH) : y mol
Ta có: 90.x + 107.y = 1,97 và x + y = 2.1,6 0,02 160 x = y = 0,01 mol.
Bảo toàn e : 3.nAl + 2.x + 3.y = 1.nAg nAg = 3.0,01 + 2.0,01 + 3.0,01 = 0,08. Vậy m = 0,08.108 = 8,64 gam.
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -
Câu 24: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.