C. H2N-[CH2]3-COOH D H2N-CH2-COOH.
Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,
gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25%
Gọi CT chung este: R1COOR2(R1 là giá trị trung bình của gốc axit)
nR2OH=2nH2=0,08; mR2OH-mH2=2,48; => m ancol =2,56; =>M ancol = 32; ancol là CH3OH
=> n este =0,08; => M este =5,88/0,08=73,5; => R1=14,5 => hai este là HCOOCH3 a mol và CH3COOCH3 b mol ; este còn lại là CnH2n-1COOCH3 c mol
Dùng pp thử nghiệm vì este có đồng phân hình học nên chọn C3H5COOCH3 c mol Ta có: 60a+74b+100c=5,88; 4a+6b+8c=2nH2O=0,44; a+b+c=0,08
=> a=0,04; b=0,02; c=0,02;
%mC3H5COOCH3=(0,02*100)/5,88*100=34,01%
Câu 42: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc
tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
C. Y không có phản ứng tráng bạc
D. X có đồng phân hình học
Đễ dàng tính được nCO2=0,15; nH2O=0,075; Dễ dàng tìm được nO=0,125; Công thức ĐGN của Y là C6H6O5 trùng với CTPT; Y có cấu tạo HOCH2CH2OOC-CC-COOH; từ đó phát biểu sai là axit X là HOOC-CC-COOH không có đồng phân hình học
Câu 43: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi
Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X
hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6 B. 340,8 C. 409,2 D. 399,4
Dùng pp trung bình: gọi số gốc amino axit là n
Vậy Tn + nNaOH muối +1H2O;=> n=3,8/0,7=5,4; vì số liên kết peptit trong X hoặc Y ≥ 4 nên trong X hoặc Y có từ 5 gốc amino axit trở lên và n=5,4 nên X có 5 gốc có chứa 6O; do tổng số O =13 nên Y có chứa 6 gốc có 7 O;
Vậy x+y=0,7; 5x+6y=3,8; x=0,4; y=0,3;
Lại có 0,4*số C(X)=0,3*số C(Y); thử nghiệm suy ra số C(X)=12; C(Y)=16; Công thức X là (Gly)3(Ala)2 0,4 mol; Y là (Gly)2(Ala)4 0,3 mol
Muối là Gly –Na (3*0,4+2*0,3)=1,8 mol và Ala-Na (2*0,4+4*0,3)=2 mol Vậy m muối =1,8*(75+22)+2*(89+22)=396,6 gam
Câu 44: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20% B. 20% và 40% C. 40% và 30% D. 30% và 30%
CT chung ancol: ROH
2ROHROR+H2O; nROH phản ứng =2nete =0,16; nH2O=nete =0,08; => macol phản ứng =6,76+0,08*18=8,2; =>R=8,2/0,16-17=34,25; ancol X là C2H5OH a mol ; Y là C3H7OH b mol;
Gọi hiệu xuất phản ứng của X là h1; Y là h2 ta có
a*h1+b*h2=0,16; 46ah1+60ah2=8,8; => ah1=0,1; bh2=0,06;
Bảo toàn khối lượng: 27,2 =mZ + 0,08*18; => mZ=25,76; bảo toàn khối lượng phản ứng đốt cháy ta có; 25,76 + 1,95*32=mCO2+mH2O=88,16
Ta có: 46a+60b =27,2; 44(2a+3b) +18(6a+8b-0,16)/2=88,16; => a=0,2; b=0,3; từ đó h1=50%; h2=20%
Câu 45: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là